Tìm kiếm: Rạn-san-hô
Diễn đàn sức khỏe hành tinh châu Đại Dương đã khai mạc tại Nadi, thành phố lớn thứ ba của Fiji ngày 5/11.
Những công trình ấn tượng này được xây dựng ở mọi địa hình, từ trên rừng xuống dưới biển.
Nhiều điểm đến tuyệt diệu đang bị đe dọa bởi sự tàn phá của con người và biến đổi khí hậu, có nguy cơ biến mất vĩnh viễn.
Sự biến mất các rạn san hô trên thế giới có thể khiến lũ lụt tại vùng duyên hải trở nên nguy hiểm gấp đôi, đồng thời tăng gấp 3 sức phá hủy của các cơn bão.
Ngoài mục đích nâng cấp thiết bị quân sự, việc mất lòng tin ngày càng tăng khiến nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương gia cố sức mạnh quân sự.
Đây là nhận định của giáo sư David Rosenberg thuộc Đại học Quốc gia Australia (ANU), chuyên gia về chính sách môi trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong một cuộc phỏng vấn trên báo điện tử Sóng Đức (Deutsche Welle – DW) số ra ngày 17/4 vừa qua.
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 16/4, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình trả lời phản ứng của Việt Nam trước hành động Trung Quốc mở bãi đá ngầm ở Trường Sa trên Biển Đông.
Không chỉ mở rộng, xây đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa, Trung Quốc cũng đang ráo riết xây dựng các cơ sở quân sự tại quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), The Diplomat (Nhật Bản) ngày 14/4 cho biết.
Bình luận về tuyên bố của Trung Quốc rằng Biển Đông là “sân nhà” của Bắc Kinh, Giáo sư Clive Symmons - chuyên gia về Luật Biển của Đại học Ireland cho rằng, đó là một tuyên bố tiêu cực và Trung Quốc không thể áp luật riêng của mình trên Biển Đông.
Mới đây, Tổng thống Barack Obama công bố Chiến lược an ninh quốc gia định hướng chính sách trong hai năm cuối nhiệm kỳ của ông.
Trung Quốc đang mở rộng các tiền đồn của mình trên Biển Đông, bao gồm các nơi đậu tàu và các sân bay tiềm năng trong một phần nỗ lực của nước này để thúc đẩy các đòi hỏi chủ quyền, Giám đốc Cơ quan Tình báo Mỹ cho hay và tỏ ra lo ngại về các hoạt động cải tạo đất đai mà Trung Quốc đang tiến hành
Nền kinh tế và sự phát triển của Việt Nam phụ thuộc lớn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có đa dạng sinh học. Tuy nhiên, đa dạng sinh học đã và có xu hướng tiếp tục bị suy thoái vì “nhân tai”
Không ngẫu nhiên mà bao đời nay, ngư dân miền Trung vẫn bất chấp nguy hiểm của cả thiên tai lẫn nhân tai để vượt nghìn trùng xa ra Hoàng Sa đánh bắt hải sản. Bởi đơn giản, ngoài việc khẳng định chủ quyền, vùng biển Hoàng Sa còn là một vựa cá.
Kết thúc chuyến biển ở Hoàng Sa, nhiều ngư dân huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khai thác rau câu chân vịt đã thu lãi 150-200 triệu đồng.
Kết thúc chuyến biển ở Hoàng Sa, nhiều ngư dân huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khai thác rau câu chân vịt đã thu lãi 150-200 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo