Tìm kiếm: Rắn-lục-đuôi-đỏ

Sự việc người dân 2 tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn liên tục bắt được trăn, rắn hổ mang ở gần khu vực sinh sống đã dấy lên lo ngại về việc các loài vật nguy hiểm bò vào nhà và tấn công con người. Sau đây là một số biện pháp có thể ngăn rắn tiếp cận nơi ở để bạn đọc tham khảo.
Một số giả thuyết như: thời tiết năm nay ấm áp hơn, thuận lợi cho rắn sinh sản (rắn thường giao phối vào khoảng tháng 3-5, sinh sản từ tháng 8 đến tháng 11). Cũng có thể do nguồn thức ăn dồi dào hơn và sinh cảnh sống phù hợp đã kích thích sự phát triển của rắn lục, đặc biệt là ở các khu dân cư ven rừng.
Ngày 21.10, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị cho hay, chỉ trong vòng 2 tuần, các bác sĩ của bệnh viện cứu sống 5 bệnh nhân bị rắn lục đuôi đỏ cắn. Hiện 3 người đã xuất viện, còn 2 bệnh nhân đang được điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc.
Ngày 21.10, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị cho hay, chỉ trong vòng 2 tuần, các bác sĩ của bệnh viện cứu sống 5 bệnh nhân bị rắn lục đuôi đỏ cắn. Hiện 3 người đã xuất viện, còn 2 bệnh nhân đang được điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc.
Hà nàm (bào thai) của rắn xanh (lục xà vương) và của chuột đồng đem nhúng qua vào nồi nước lẩu rồi bỏ vào miệng nhai rau ráu. Đó là một trong những kiểu ăn ghê rợn của các “đại gia” hiện nay nhằm cải thiện chuyện “giường chiếu”. Nhưng, có tác dụng hay không thì chưa biết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo