Tìm kiếm: Sản-phẩm-Việt

Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
Bộ Công Thương dự báo sức mua trên thị trường sẽ tăng từ 15-20% trong dịp Tết Nguyên đán. Để chuẩn bị phục vụ người tiêu dùng, bù đắp lại sự sụt giảm những tháng đầu năm do ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp đã nâng lượng hàng dự trữ tăng 10-30% so với năm ngoái.
DNVN - Khởi nghiệp với trái nhàu, loại trái cây được mệnh danh là “nữ hoàng” của các loại trái cây tốt cho sức khỏe, Nguyễn Thu Dung- CEO của Adeva, đã từng bước khiến người tiêu dùng xóa đi cái ấn tượng về loại quả có “mùi đặc trưng” mà chú trọng vào tác dụng thần kỳ của trái nhàu.
Tháng 12/2019, Masan đã sáp nhập thành công với nền tảng bán lẻ hàng đầu Việt Nam VinCommerce (VCM), qua đó sở hữu chuỗi hệ thống siêu thị VinMart và VinMart+. Thương vụ sáp nhập góp phần gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường bán lẻ của các doanh nghiệp Việt, tạo thế vững chắc cho việc sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng trong nước.
DNVN - Sau 5 tháng đàm phán hiệp định RCEP đã được 15 nước ký kết vào ngày 15/11. Đây được coi là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.

End of content

Không có tin nào tiếp theo