Tìm kiếm: Sản-phẩm-Việt
Dựa vào tình hình thực tiễn của nền kinh tế cũng như tiến trình hội nhập kinh tế thế giới không ít nhận định cho rằng, năm 2015 sẽ bùng nổ về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp với những thương vụ tầm cỡ. Tuy nhiên, nguy cơ DN Việt bị áp đảo và lép vế trên sân nhà…
Cùng cạnh tranh trên một thị trường, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn ngân hàng với lãi suất chỉ 2%-3%/năm, còn doanh nghiệp Việt Nam ở mức 9%-10% thì sản phẩm không bao giờ đua chen được
Cùng cạnh tranh trên một thị trường, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn ngân hàng với lãi suất chỉ 2%-3%/năm, còn doanh nghiệp Việt Nam ở mức 9%-10% thì sản phẩm không bao giờ đua chen được
Nhiều hãng công nghệ lớn như Samsung, Microsoft đã xây dựng nhà máy tại Việt Nam, nhưng việc tìm kiếm một chiếc điện thoại cao cấp do Việt Nam tự thiết kế và sản xuất vẫn còn là điều khó khăn.
Với nền kinh tế vừa thoát khỏi tình trạng đô-la hóa như Việt Nam, việc Ngân hàng Nhà nước tăng 1% tỉ giá VNĐ/USD ngay trong tuần đầu tiên của năm 2015 đang gây ra những ý kiến nhiều chiều
Với nền kinh tế vừa thoát khỏi tình trạng đô-la hóa như Việt Nam, việc Ngân hàng Nhà nước tăng 1% tỉ giá VNĐ/USD ngay trong tuần đầu tiên của năm 2015 đang gây ra những ý kiến nhiều chiều
Hội chợ Thời trang Việt Nam 2014 sẽ là điểm đến hấp dẫn trong dịp Giáng Sinh và đón chào năm mới 2015, thu hút sự tham gia của hơn 150 doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực dệt may, da giày, mỹ phẩm tại thị trường Việt Nam.
Hội chợ Thời trang Việt Nam 2014 sẽ là điểm đến hấp dẫn trong dịp Giáng Sinh và đón chào năm mới 2015, thu hút sự tham gia của hơn 150 doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực dệt may, da giày, mỹ phẩm tại thị trường Việt Nam.
“Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) buộc phải rời khỏi thị trường nhưng vẫn có những DN tìm được lối đi cho riêng mình, khẳng định sức sống nhờ biết đổi mới sáng tạo (ĐMST)”, ông Trần Quốc Thắng – Giám đốc dự án ĐMST Việt Nam – Phần Lan (IPP) đã khẳng định trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, tại lễ khởi động dự án IPP giai đoạn II vừa diễn ra tại Hà Nội.
“Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) buộc phải rời khỏi thị trường nhưng vẫn có những DN tìm được lối đi cho riêng mình, khẳng định sức sống nhờ biết đổi mới sáng tạo (ĐMST)”, ông Trần Quốc Thắng – Giám đốc dự án ĐMST Việt Nam – Phần Lan (IPP) đã khẳng định trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, tại lễ khởi động dự án IPP giai đoạn II vừa diễn ra tại Hà Nội.
Phải biết tự kiềm chế, nén “cái sự sung sướng” tầm thường để vươn lên không ngừng.
Hàng Việt Nam ngày càng cải tiến về mẫu mã, chất lượng hơn nhưng những tiểu tiết gây bất tiện trên sản phẩm vẫn chưa được khắc phục.
Nếu không có một nền tảng công nghệ vững chắc để hình thành các doanh nghiệp mạnh, nền kinh tế Việt Nam khó có thể vượt qua khỏi bẫy thu nhập trung bình và vươn lên phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia kinh tế, để doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, thậm chí tạo ra sản phẩm mang thương hiệu Việt, trước tiên cần xác định mình là ai và đang ở đâu; nếu thế mạnh là sản xuất bao bì hãy để thế giới nói tới bao bì sẽ tìm tới các nhà cung ứng Việt.
Sáng 1/11, tại Hà Nội, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn “Đẳng cấp quốc tế - Lời giải cho Sản phẩm Việt” nhằm tạo ra cái nhìn đa chiều về sản phẩm và doanh nghiệp Việt, đồng thời tìm ra giải pháp cũng như định hướng đúng đắn việc phát triển các sản phẩm thương hiệu Việt sánh ngang với quốc tế trong giai đoạn hội nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo