Tìm kiếm: Sản-phẩm-chủ-lực
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Sitapha Uttaburanont (hay May Sitapha) - hot girl được mệnh danh là "thần tiên tỷ tỷ Thái Lan" với sắc đẹp mê hồn.
Mặc dù vẫn nắm vị trí số 1 tại Việt Nam nhưng Samsung lần đầu tiên có thị phần rơi xuống dưới 40% trong vòng 1 năm trở lại đây. Trong khi đó "ngựa ô" Realme có được kết quả kỷ lục kể từ khi ra mắt thị trường.
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Yamaha được cho là đã sẵn sàng ra mắt phiên bản nâng cấp của mẫu underbone Exciter mới, với khác biệt lớn ở công nghệ chế tạo động cơ. Thay đổi này sẽ giúp Exciter có sức mạnh vượt trội so với các đối thủ, đặc biệt là Honda Winner 150.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội thảo đánh giá, nhân rộng mô hình nuôi tôm sú 2019.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
DNVN - Thông qua chương trình kích cầu đầu tư của TP đã phê duyệt hàng trăm dự án với số tiền rất lớn. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều vào lãi suất, nguồn nhiêu liệu đầu vào, địa điểm đầu tư... nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại...
Thông qua chương trình kích cầu đầu tư của TP đã phê duyệt hàng trăm dự án với số tiền rất lớn. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều vào lãi suất, nguồn nhiêu liệu đầu vào, địa điểm đầu tư... nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo