Tìm kiếm: Sản-phẩm-quốc-gia
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
DNVN - Nhấn mạnh tại Họp báo thường kỳ quý II/2024, chiều ngày 4/7, Thứ trưởng Bộ Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang cho biết, bộ sẽ tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo với các đối tác nước ngoài trong thời gian tới.
Triển khai Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thông báo và hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên cả nước đề xuất nhiệm KH&CN cấp quốc gia dự kiến thực hiện từ năm 2025 thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Xâm nhập mặn đang diễn ra mạnh và cao hơn trung bình nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
DNVN - Xây dựng thương hiệu cho nông sản có vai trò rất lớn trong việc gia tăng giá trị và nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngành nông nghiệp thời gian qua đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần đánh giá, định hướng để hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy, xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản Việt Nam.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng và trọng yếu quốc gia trong tương lai. Việc phát triển công nghiệp bán dẫn là cơ hội để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển đổi sang thiết bị điện tử sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), thiết bị internet vạn vật (IoT)...
Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra 8 tiêu chí dự án khoa học và công nghệ thuộc Chương trình công nghệ cao.
DNVN – Năm 2022, TP Cần Thơ đã công nhận 51 sản phẩm OCOP, vượt chỉ tiêu kế hoạch, nâng tổng số sản phẩm OCOP toàn thành phố lên 92 sản phẩm. Tuy nhiên, sản phẩm OCOP của TP Cần Thơ còn những hạn chế nên cần có giải pháp nâng cao chất lượng trong thời gian tới.
DNVN – Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, thuận lợi để phát triển các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.
DNVN - Kế hoạch thực hiện “Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” đặt mục tiêu đến năm 2030, có 200 doanh nghiệp công nghệ cao và 50-100 vùng nông nghiệp công nghệ cao.
DNVN - Xác định ngành nông nghiệp là ngành mũi nhọn để có sự đầu tư và hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ; lựa chọn ra 5 sản phẩm trái cây là thế mạnh, có tiềm năng cao để xây dựng chiến lược phát triển những loại trái này thành đại diện cho thương hiệu trái cây Việt Nam và tái cơ cấu lại ngành hàng là những “kế sách” từ chuyên gia, doanh nghiệp.
DNVN - Lần đầu tiên, Đồng Tháp tổ chức lễ hội cá tra nhằm cổ vũ, ghi nhận nghề đánh bắt, nuôi cá tra truyền thống và sự đóng góp tích cực của ngành hàng cá tra trong nền kinh tế của địa phương, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Bên cạnh những triển vọng tính cực, cà phê Việt Nam vẫn đối mặt với không ít thách thức để có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới.
DNVN - Lễ hội cá tra lần thứ nhất năm 2022 với chủ đề “Vươn ra biển lớn” sẽ diễn ra từ ngày 16 -17/12 tại Quảng trường Võ Nguyên Giáp, thành phố Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Lễ hội là cơ hội để quảng bá sản phẩm từ cá tra, đặc sản địa phương, đồng thời, tạo điều kiện để doanh nghiệp và đối tác kết nối cung cầu, mở rộng thị trường.
Do tiềm lực còn nhiều hạn chế, việc đầu tư cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có cơ chế đột phá để giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo