Tìm kiếm: Sử-dụng-chất-cấm
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Cao Đức Phát cho biết, năm 2015, Bộ quyết tâm tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, chấm dứt việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.
Ngày 2/12, ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cho biết, chất cấm trong thức ăn chăn nuôi (TACN) tiếp tục xuất hiện, đe dọa ngành chăn nuôi và sức khỏe người tiêu dùng.
Trong khi câu hỏi hoa quả nhập khẩu sử dụng hóa chất bảo quản gì để đến 9 tháng không hỏng còn chưa được giải đáp thỏa đáng, người tiêu dùng lại tiếp tục phải lo lắng về tình trạng chất cấm trong thịt lợn, gà.
Ngày 25.9, tại buổi giao ban công tác quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm tháng 9 và triển khai kế hoạch tháng 10, Bộ NNPTNT thông báo, hiện các cơ quan chuyên môn đang tiến hành kiểm nghiệm 120 mẫu thịt lợn và thịt gà có nghi nhiễm chất cấm, nhưng chưa có kết quả.
Dù ngành chức năng kết luận "có", nhưng 100% chủ trang trại lại nói "không". Vậy chất cấm ở đâu ra?
Đối với người tiêu dùng, sử dụng thịt tồn dư beta - agonist có thể gây các tổn hại lên hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp và bị ung thư,...
Hơn 8 tấn thức ăn chăn nuôi (TACN) có mẫu dương tính với chất cấm (tạo nạc, nở mông, bung đùi) đang bị cơ quan chức năng niêm phong chờ xử lý. Nguy hại hơn, chất này có thể gây ung thư với người dùng thịt bị nhiễm. “Bóng ma” chất cấm có dấu hiệu trở lại sau một thời gian im ắng.
Cá nhân sử dụng phụ gia thực phẩm có chứa chất độc hại, bị xử phạt đến 100 triệu đồng là nội dung nghị định mới mà Chính phủ vừa ban hành.
Không chỉ có chất tẩy trắng Tinopal, nhiều cơ sở sản xuất thực phẩm từ tinh bột ở Vĩnh Long còn sử dụng axít oxalic - được dùng làm chất tẩy rửa gỉ sét - và chất bảo quản Natri benzoat.
Sáng nay (26/2), tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi.
Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; xây dựng nông thôn mới chưa đáp ứng được yêu cầu.
Theo Cục Chăn nuôi, từ nay đến cuối năm nguồn cung thịt sẽ đủ cho nhu cầu của người dân, phần thiếu trong nước sẽ được bù bằng lượng thịt nhập khẩu.
Chuyện một chủ đại lý “tố” mua phải xúc xích có dòi mới đây ở Đồng Nai một lần nữa khiến người tiêu dùng lo ngại về tình trạng thực phẩm kém chất lượng tràn lan hiện nay.
Sử dụng chất tạo nạc trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, Công ty Farmtech Việt Nam, tại Đồng Nai bị cơ quan chức năng xử phạt 40 triệu đồng. Vụ việc tiếp tục được điều tra mở rộng để truy tìm nguồn gốc chất cấm.
Không chỉ sử dụng nguyên liệu kém chất lượng, nhiều loại patê bày bán trên thị trường còn được xử lý bằng chất tẩy, hương liệu không nguồn gốc
End of content
Không có tin nào tiếp theo