Tìm kiếm: Sử-ký
Những vị vua dưới đây đều đã ra đi, có người đã băng hà từ rất lâu rồi, tuy nhiên nguyên nhân ra đi của họ lại khiến các học giả sau này “vò đầu bứt tai” vì quá khó hiểu.
DNVN - Theo tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Tam Quốc Chí (Trần Thọ) thì cả Gia Cát Lượng và Chu Du đều được xem là những đại quân sư tài giỏi nhất thời Tam Quốc. Vậy sự thật lịch sử thì thế nào?
DNVN - Đinh phu nhân là chính thất của Tào Tháo. Bà cũng là người vợ duy nhất khiến ông vô cùng kính trọng, yêu thương và sau này ân hận và day dứt đến lúc chết vì đã khiến bà đau lòng.
DNVN - Cho tới ngày nay, giai thoại về những câu chuyện ly kỳ xoay quanh các lăng tẩm đế vương Trung Hoa vẫn là đề tài rất được hậu thế quan tâm, chú ý.
DNVN - Phổ Nghi được Từ Hy Thái hậu chọn lên ngôi khi bà đang hấp hối. Sau khi được chỉ định làm Tự hoàng đế, Phổ Nghi đã lên ngôi lúc mới 2 tuổi (nếu tính tuổi mụ thì là 3 tuổi), chính thức nhậm hoàng vị vào tháng 11 (Âm lịch) năm Quang Tự thứ 34 (1908), sau khi người bác là Quang Tự đế băng hà.
DNVN - Trận Quan Độ diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ, thuộc bờ Nam Hoàng Hà giữa phe Tào Tháo và Viên Thiệu. Trận chiến này là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Mạnh Đức.
DNVN - Gia Cát Lượng được đánh giá là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất trong thời Tam Quốc. Khi đột ngột qua đời vào năm 234, công cuộc Bắc phạt của Khổng Minh buộc phải dừng lại khi chưa đạt được thành quả lớn lao nào. Liệu chiến dịch Bắc phạt của ông có phải là nguyên nhân đẩy Thục Hán càng thêm trượt dài trên đà diệt vong?
DNVN - Lư Thực là người thầy đã giúp Lưu Bị học hành thành tài từ thuở thiếu thời. Hôm nay chúng hãy cùng tìm hiểu về cuộc đời người thầy này của Huyền Đức nhé!
DNVN - ít ai biết rằng, dòng họ Gia Cát không chỉ có Khổng Minh là nhân tài duy nhất nổi danh. Dòng tộc ấy từng được xem là danh gia vọng tộc sản sinh ra không ít kỳ tài ở đất Lang Nha, Từ Châu khi xưa.
DNVN - Qua Tam Quốc chí và Tam Quốc diễn nghĩa, hậu thế có thể thấy được diện mạo, tính cách của các kẻ sĩ (giới trí thức) thời Tam Quốc rất đa dạng, sinh động. Mỗi người một vẻ, tài trí, thân phận, kết cục khác nhau và thuộc các tập đoàn phong kiến khác nhau. Dưới đây là 10 kẻ sĩ giữ vai trò then chốt giúp hình thành cục diện thời Tam Quốc.
DNVN - Vậy giả sử Tào Tháo và Lưu Bang có cơ hội đứng trên hai đầu chiến tuyến, liệu rằng ai trong số họ sẽ trở thành người chiến thắng sau cùng?
DNVN - Cho tới ngày nay, những lời tiên tri của Gia Cát Lương vẫn là bí ẩn chưa thể nào giải mã hết.
DNVN - Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời ông vẫn không khỏi khiếp sợ trước uy danh của 5 người này. Họ là những ai? Tại sao lại làm Trọng Đạt sợ?
DNVN - Ngũ hổ tướng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung) gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong Thủy Hử (Thi Nại Am) gồm: Quan Thắng, Lâm Xung, Tần Minh, Hô Diên Chước và Trương Thanh. Giả sử hai bên gặp nhau so tài, bên nào sẽ chiến thắng?
Phát minh đơn giản này trở thành vũ khí “độc nhất vô nhị”, giúp đại quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn thực hiện hàng loạt cuộc chinh phạt bất bại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo