Tìm kiếm: S-300
Theo tin từ hãng thông tấn IRIB của Iran, ngày 15/4 Bộ trưởng Quốc phòng Iran Hossein Dehghan đã rời Tehran tới Matx-cơ-va nhằm ký kết thỏa thuận mua tên lửa S-300 do Nga chế tạo.
Ngày 13/4, Mỹ đã bày tỏ quan ngại về việc Nga có thể bán các tên lửa phòng không tối tân cho Iran sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh dỡ bỏ lệnh cấm chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 cho Tehran.
Vừa được Nga dỡ bỏ lệnh cấm cung cấp hệ thống tên lửa, Iran đã tuyên bố sẵn sàng cung cấp khí đốt cho các nước châu Âu.
Tầm bắn của hệ thống tên lửa này có thể đạt tới 400km, tính năng chiến đấu của tổ hợp vượt từ 1,5 tới 2,5 lần so với phiên bản S-300V gốc.
Strategy Page, trang tin quốc phòng có trụ sở tại Washington, cuối tuần qua đưa tin Trung Quốc đã mua sáu tổ hợp tên lửa phòng không S-400 từ Nga nhằm đối phó với Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.
Lực lượng Phòng thủ Không gian Vũ trụ Nga (ADF) và Quân khu Trung tâm Liên bang Nga đã tham gia cuộc diễn tập phòng không quy mô cực lớn nhằm kiểm tra sự sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 20-1 tuyên bố Moscow sẽ phát triển vũ khí mới đủ sức đảm bảo an ninh quốc gia mà không cần sa chân và cuộc chạy đua vũ trang tốn kém với phương Tây.
Hiện TQ không còn “giấu mình chờ thời” mà đang “trỗi dậy bạo lực”. Trong mắt họ, Việt Nam là tường thành vững chắc trên biển Đông, cần phải phá vỡ.
Hiện TQ không còn “giấu mình chờ thời” mà đang “trỗi dậy bạo lực”. Trong mắt họ, Việt Nam là tường thành vững chắc trên biển Đông, cần phải phá vỡ.
Syria đã nhận được chuyến hàng đầu tiên chở tên lửa phòng không tối tân S-300 của Nga và sẽ sớm nhận số tên lửa S-300 còn lại, Tổng thống Bashar al-Assad của Syria tuyên bố ngày 30/5.
Trung Quốc đang nhắm đến hệ thống tên lửa phòng không có khả năng phong tỏa toàn bộ không phận Đài Loan
Nga sẵn sàng hợp tác với Thổ Nhĩ Kỳ để phát triển tổ hợp phòng không tầm xa, dựa trên hệ thống tên lửa đất đối không S-300 của Nga.
Theo kế hoạch, năm 2014 tên lửa Bavaria 373 sẽ được đưa vào hoạt động.
Châu Á nói chung và Biển Đông nói riêng tuần này tiếp tục là điểm “nóng” nhất của thế giới với cuộc đua vũ khí, tàu chiến quyết liệt của các cường quốc hàng đầu thế giới. Trong cuộc đua cam go này, người ta thấy Trung Quốc dường như đang bị bao vây, cô lập.
Trung Quốc đang tìm kiếm công nghệ quân sự theo cách hợp pháp lẫn bất hợp pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo