Tìm kiếm: SLBM
Theo SIPRI, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (DPRK) đứng cuối cùng trong số các quốc gia có vũ khí hạt nhân tính theo số lượng đầu đạn.
Quân sự thế giới hôm nay (26/9/2023) có những nội dung chính sau: Xe tăng Abrams của Mỹ đã được chuyển tới Ukraine; Chính phủ Bulgaria phê duyệt hợp đồng mua số lượng lớn xe thiết giáp Stryker của Mỹ...
30 sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Washington có kế hoạch hiện đại hóa kho vũ khí và các phương tiện mang vũ khí hạt nhân. Kế hoạch này liên quan đến cả ba thành phần của bộ ba hạt nhân. Tuy nhiên, người Mỹ sẽ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Chương trình tàu ngầm lớp Columbia gặp nhiều vấn đề, bao gồm cả việc chậm trễ và đội phí. Điều này khiến Hải quân Mỹ phải cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các tàu ngầm cũ lớp Ohio.
TASS dẫn nguồn từ Quân đội Nga cho biết họ đã tiến hành nhiều cuộc không kích nhằm vào các mục tiêu Ukraine ở Kharkov, Donbass.
TASS dẫn nguồn từ Quân đội Nga cho biết họ đã tiến hành nhiều cuộc không kích nhằm vào các mục tiêu Ukraine ở Kharkov, Donbass.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga đã tiết lộ kế hoạch tiến hành các cuộc tập trận chỉ huy-tham mưu chiến lược “Sấm sét” (“Thunder”) Phương Đông (“East”) vào năm 2022 nhưng không tiết lộ ngày cụ thể.
Một số tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo - trụ cột của các biện pháp răn đe hạt nhân của nhiều cường quốc đang cận kề thời hạn loại biên. Các tàu ngầm kế nhiệm đang được phát triển để duy trì khả năng răn đe đáng tin cậy.
Các sự kiện trong năm nay cho thấy Nga đang thúc đẩy tối đa quá trình hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN), vốn từ lâu đã khiến các đối thủ của nước này e dè.
Theo chuyên gia quân sự Nga - Dmitry Litovkin, tên lửa Bulava phóng nhanh hơn nhiều so với tất cả các tên lửa tiền nhiệm và đủ khiến đối thủ bị bất ngờ.
Theo Chuẩn đô đốc Arkady Navarsky, tên lửa đạn đạo liên lục địa Bulava của Nga là bất khả xâm phạm đối với bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa nào.
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo