Tìm kiếm: Savills-Việt-Nam
Hiện nay, số lượng người nước ngoài hàng năm vào Việt Nam tăng trưởng trung bình từ 8 - 10% để tìm hiểu thị trường, công tác. Trong tương lai, căn hộ dịch vụ sẽ là thị trường hút khách.
Nhu cầu về căn hộ dưới 2 tỉ đồng đang được sự quan tâm rất lớn của người dân. Tuy nhiên, thực tế căn hộ ở phân khúc này đang cực kỳ khan hiếm….
Nghị định 41/2020/NĐ - CP về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất thêm 1 năm chỉ giải quyết được các vấn đề trong ngắn hạn, bởi lẽ khó khăn lớn nhất đang tồn tại là vấn đề thủ tục pháp lý.
DNVN - Đánh giá việc Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế & tiền thuê đất, Tiến Sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam cho rằng, nghị định mới này sẽ không thể phát huy tác dụng đối với tất cả các DN bất động sản và khó khăn lớn nhất đang tồn tại là vấn đề thủ tục pháp lý.
Theo dự báo, do ảnh hưởng của dịch Covid - 19, phải sang năm 2021 lượng khách du lịch mới có thể phục hồi hoàn toàn. Điều này kỳ vọng thị trường bất động sản nghĩ dưỡng cũng sẽ hồi phục và phát triển theo, nhất là khi Việt Nam được xem là điểm đến lý tưởng, an toàn cho du khách.
Thời điểm này, nhiều quỹ đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài đã và đang mở các cuộc "đi săn" tìm kiếm mua lại các dự án bất động sản đang gặp khó khăn.
Do lo ngại về dịch bệnh, mặt bằng bán lẻ đóng cửa, thay vào đó là thương mại điện tử phát triển. Trong trung và dài hạn, khi nguồn cung được mở rộng, cộng thêm tâm lý khách hàng sử dụng giao hàng tận nhà, giá thuê tại trung tâm thương mại sẽ giảm.
Trong khi giá nhà để bán không đổi, thậm chí có khu vực tăng nhẹ, thì giá nhà cho thuê lại giảm. Đây là nghịch lý mà một số công ty nghiên cứu bất động sản (BĐS) chỉ ra tại các buổi họp báo về tình hình thị trường mới đây.
DNVN - Khi các nhà máy buộc phải đóng cửa trong đợt bùng phát Covid-19 ở Trung Quốc, nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải tính kế để vượt qua thời kỳ hạn chế sản xuất. Do đó, Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong kế hoạch "tránh phụ thuộc vào một quốc gia" của các doanh nghiệp trong lương lai.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu chao đảo. Tuy nhiên, tại Việt Nam, thị trường chứng kiến khá nhiều nhà đầu tư có tiềm lực mạnh đã và đang sẵn sàng mua và nhận chuyển nhượng các dự án từ các nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong lĩnh vực bất động sản.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu thị trường ngách như mô hình kho vận tự động hóa, kho lạnh sẽ tăng trưởng đột biến. Sự phát triển này không chỉ ở hiện tại, mà sẽ dần trở thành xu thế chiếm áp đảo.
Hàng loạt mặt bằng kinh doanh tại Hà Nội và Tp. HCM giảm giá cho thuê, treo biển cho thuê, thậm chí phải đóng cửa vì các cửa hàng đều không có khách, doanh thu sụt giảm do tác động của dịch virus Covid-19.
Thị trường bất động sản năm 2019 gặp khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, tín dụng siết chặt, cộng thêm dịch Covid-19…, nên trong 2 tháng đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 6%.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo