Tìm kiếm: Scarborough
Cách tiếp cận ngoại giao hiện nay của TQ thường phức tạp hơn nhiều so với những gì giới lãnh đạo Bắc Kinh thể hiện, đó là chính sách "quả đấm thép bọc nhung". Một ví dụ là tính toán của Bắc Kinh với Đối thoại Shangri-La ở Singapore.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Bài viết trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) của chuyên gia phân tích Philip Bowring cho rằng lối hành xử của Trung Quốc đối với các quốc gia láng giềng xung quanh Biển Đông trong thời gian gần đây đã thể hiện mức độ "hung hăng và ngạo mạn, mang tư tưởng chủ nghĩa bá quyền Đại Hán và chủ nghĩa vị chủng, coi dân tộc mình là trên hết".
Bài viết trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) của chuyên gia phân tích Philip Bowring cho rằng lối hành xử của Trung Quốc đối với các quốc gia láng giềng xung quanh Biển Đông trong thời gian gần đây đã thể hiện mức độ "hung hăng và ngạo mạn, mang tư tưởng chủ nghĩa bá quyền Đại Hán và chủ nghĩa vị chủng, coi dân tộc mình là trên hết".
Trung Quốc phát triển lực lượng hải quân nhằm cạnh tranh sức ảnh hưởng với Mỹ tại Thái Bình Dương, trong khi Washington vẫn muốn duy trì địa vị bá chủ trong khu vực. Cục diện trên khiến nguy cơ xung đột giữa hai quân hai nước tăng cao.
Diễn biến trên Biển Đông mấy ngày qua cho thấy, với đối sách phù hợp dựa trên nền tảng “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn”.
Diễn biến trên Biển Đông mấy ngày qua cho thấy, với đối sách phù hợp dựa trên nền tảng “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn”.
Tờ The National Interest của Mỹ vừa có một bài viết phân tích kỹ lưỡng 4 sai lầm lớn về mặt chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông.
Tờ The National Interest của Mỹ vừa có một bài viết phân tích kỹ lưỡng 4 sai lầm lớn về mặt chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông.
Chuyên gia Gregory Poling, Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế CSIS ở Mỹ, cho rằng Việt Nam đã phản ứng chuẩn xác để tránh rơi vào bẫy quân sự hóa của Trung Quốc và dẫn đến xung đột ngoài ý muốn ở Biển Đông.
Không chỉ châu Á mà cả thế giới sững sờ vì màn xâm lấn trắng trợn đầy bất ngờ và ma mãnh của một cường quốc mới nổi.
Dân tộc Việt Nam buộc phải chấp nhận sự không cân sức bằng tất cả mọi nguồn lực mà trong đó phẩm chất trí tuệ mang tính quyết định thành bại.
Nghiên cứu mới chỉ ra, lượng ánh sáng dịu nhẹ sẽ giúp ta chi phối cảm xúc tốt, đưa ra quyết định hợp lý, sáng suốt hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo