Tìm kiếm: Su-35-của-Nga
Sau khi vuột mất F-35 Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã gây bất ngờ với thông tin đang cân nhắc mua J-31 Trung Quốc làm chiến đấu cơ chủ lực, chứ không phải Su-57 hay Su-35 của Nga. Liệu đây có là chiến lược đúng đắn cho tương lai quốc phòng của họ, hay chính là "quả đắng" khó nuốt trôi.
F-16V được các chuyên gia quân sự đánh giá là một trong những chiến đấu cơ thế hệ 4++ hàng đầu thế giới.
Nga vẫn bàn giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 cho Trung Quốc dù thỏa thuận vũ khí giữa hai nước vấp phải các lệnh trừng phạt của Mỹ, truyền thông Nga đưa tin.
Vừa hoàn thành giao hàng lô tiêm kích Su-35 đầu tiên cho Trung Quốc, Nga đã đề xuất bán thêm đợt thứ 2 và đang chờ phản hồi từ Bắc Kinh.
Mỹ đã hai lần triển khai các máy bay chiến đấu chặn các máy bay ném bom Nga tới gần khu vực Alaska trong hai ngày liên tiếp.
Các nhà phân tích quân sự nhận định, máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 hứa hẹn sẽ làm thay đổi toàn bộ cách không quân các nước duy trì lợi thế trên không với khả năng tác chiến và chi viện chiến trường chưa từng có.
Sự ra đời của F-22 và Su-35 làm dấy lên cuộc chạy đua máy bay chiến đấu thế hệ 5 giữa các cường quốc bởi chúng sở hữu nhiều tính năng ưu việt như tàng hình tốt, hỏa lực mạnh, tự động hóa cao và khả năng siêu cơ động linh hoạt.
Ngoại trưởng Mỹ được cho là đã cảnh báo Ai Cập rằng nước này sẽ phải đối mặt với các lệnh trừng phạt nếu mua các máy bay chiến đấu Su-35 của Nga.
Một chuyên gia quân sự cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga nếu Ankara bị Mỹ loại khỏi chương trình F-35 vì mua S-400 của Nga.
Tiêm kích tàng hình Sukhoi Su-35 Flanker-E đại diện cho thế hệ máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư của quân đội Nga với khả năng cơ động vượt trội.
Dàn máy bay quân sự của Nga và nhiều nước trên thế giới đã đổ về Malaysia để tham dự triển lãm hàng không - hàng hải lớn nhất Đông Nam Á tại Malaysia.
Các dòng máy bay chiến đấu nội địa do Trung Quốc chế tạo đều có tên bắt đầu bằng chữ "J" hay Jian trong phiên âm tiếng Anh và cũng có nghĩa là tiêm kích.
Mỹ đã quyết định rút toàn bộ phi đội tiêm kích tàng hình F-22 tại Trung Đông sau 5 năm triển khai tại đây với lý do bất ngờ.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Theo Air Recognition, Trung Quốc đang xúc tiến kế hoạch xuất khẩu dòng tiêm kích nội địa thành công nhất của nước này là J-10 cho một loạt các quốc gia có mối quan hệ hợp tác quân sự chiến lược, trong đó có cả Lào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo