Tìm kiếm: Sóng-nhiệt
Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học Úc thực hiện đang dần làm sáng tỏ những bí ẩn về quá trình hấp thụ và giữ nước ở loài gấu túi Koala – đặc trưng của nước Úc.
Trên sa mạc phổ biến có vô vàn cát, chúng được sinh ra từ đâu? Tại sao trên sa mạc lại có những cây nấm đá.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng, các thay đổi ở Bắc Cực có thể gây ra tác động lớn hơn đến hệ thống khí hậu toàn cầu.
Lần đầu tiên trong lịch sử, nhiệt độ đo được vào ban đêm đạt 38°C (101°F) tại một thị trấn ở Siberia xa xôi, vùng lãnh thổ ở cực Bắc của nước Nga, một trong những nơi lạnh lẽo nhất trên thế giới với nhiệt độ mùa đông xuống tới -50°C.
Thế giới từng chứng kiến nhiều đợt nắng nóng kinh hoàng kéo dài vài tuần và làm hàng ngàn chết.
Các phương tiện chiến đấu mặt đất chạy điện sẽ có nhiều điểm ưu việt và ưu thế so với các đối thủ hiện hữu.
Lò vi sóng rất thuận thiện cho các gia đình thành thị nhưng nếu không biết sử dụng đây có thể là quả bom nổ chậm trong nhà, cực kỳ nguy hiểm. Hãy tuyệt đối cẩn trọng khi cho 6 thứ đồ này vào lò vi sóng.
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã phát hành báo cáo đặc biệt kêu gọi thay đổi chế độ ăn để hạn chế biến đổi khí hậu.
Nhiều người có thói quen cất đồ ăn thừa trong tủ lạnh và hôm sau hâm nóng lại hoặc nhiều nhân viên văn phòng thường mang cơm trưa đi làm và hâm nóng bằng lo vì sóng để tiết kiệm thời gian.
Trong những ngày Tết, các gia đình đều chuẩn bị đầy đủ mâm cao, cỗ đầy để thắp hương mời ông bà, tổ tiên. Điều này dẫn đến việc chúng ta để thừa rất nhiều thức ăn, có loại cần phải bảo quản trong tủ lạnh, có món lại không. Nhưng khi đem ra sử dụng lại, đa phần chúng ta đều hâm nóng lại bằng lò vi sóng.
Mỗi giây của năm 2019, đại dương trên toàn thế giới bị đốt nóng bởi lượng nhiệt tương đương 5 quả bom nguyên tử Little Boy.
TOS-1A, loại vũ khí được mệnh danh là "bàn tay hỏa ngục" bởi sức hủy diệt chỉ đứng sau bom hạt nhân. Việc Nga quyết định chuyển giao loại vũ khí này cho quân đội Syria được coi là dấu ấn đặc biệt nhằm triệt hạ phiến quân tại chiến trường Idlib.
Nếu thế giới không hành động để hạn chế sự nóng lên ở mức dưới 2˚C, thì đứa trẻ được sinh ra hôm nay sẽ chịu nhiều tác động đe dọa sức khỏe ở mọi giai đoạn của cuộc đời.
Những cơn bão khổng lồ này có thể nuốt gọn cả một thành phố, khiến hàng chục ngàn người tử vong trong chớp mắt.
Năm nay kỷ niệm tròn 50 năm ngày tàu vũ trụ Apollo 11 đưa con người đặt chân lên Mặt trăng và những tranh cãi liên quan đến sự kiện này vẫn chưa bao giờ lắng xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo