Tìm kiếm: Sông-Nile
Ngày 4/11/1922, nhà khảo cổ học người Anh Howard Carter tìm thấy lối vào ngôi mộ của Pharaoh Tutankhamun trong Thung lũng các vị Vua - nơi yên nghỉ của rất nhiều vị Pharaoh nổi tiếng nhất trong lịch sử Ai Cập.
Bất chấp nỗ lực của các nhà khảo cổ và sử gia, sự sụp đổ một số nền văn minh trong lịch sử loài người vẫn là ẩn số.
Chuyến đi tháng 10 của Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump đến châu Phi chưa bao giờ hết gây tranh cãi khi mới đây, theo ghi chép chi tiêu liên bang, tiền khách sạn bà sử dụng tại Ai Cập chỉ trong vài giờ đã lên đến gần 100.000 USD.
(DNVN) - Tuy đã bắt được trâu rừng nhưng trước sự kháng cự quyết liệt của con mồi cũng như sức ép của những con trâu khác, cá sấu sông Nile đã phải bỏ chạy.
(DNVN) - Dù cá sấu sông Nile có lực cắn mạnh nhất hành tinh với 2,6 triệu kg/m2, nhưng nó vẫn “bất lực” trong việc xé xác chú lửng mặt chỉ nặng khoảng 12kg.
Làm thế nào mà 2.600 năm trước Công nguyên, các phù thủy Ai Cập đưa được hàng chục ngàn khối đá nặng 2,5 tấn/khối vượt gần 860 km đến công trường kim tự tháp Giza.
Các chuyên gia khảo cổ học tìm thấy nhiều xác ướp ở Ai Cập, qua đó nghiên cứu và tìm hiểu về cuộc sống của người cổ đại.
Bạn có muốn một lần khám phá vùng đất của sự kỳ diệu và điên rồ này, nơi có khi con người phải uống cả máu dơi để sống.
Một bức tượng nhân sư bằng đá sa thạch đã được các nhà khảo cổ phát hiện khi đang thi công một dự án thông thoát nước ngầm tại đền Kom Ombo ở Aswan.
Lần đầu tiên công khai ảnh chụp một xác ướp được tìm thấy với hai đầu - một là đầu của một công chúa và đầu kia là của một con cá sấu.
Trong nhiều thập kỷ giới khảo cổ học đã đau đầu về cách thức người Ai Cập cổ đại vận chuyển hàng trăm ngàn tấn đá để xây dựng Kim tự tháp Giza.
Nhiều nhà khoa học đã không khỏi ngạc nhiên khi những xác ướp Ai Cập hàng nghìn năm vẫn còn nguyên vẹn.
Trong năm 2019, tập đoàn giải trí Walt Disney sẽ ra mắt một tựa phim hành động - phiêu lưu mới mang tên "Jungle Cruise".
Vấn đề đáng chú ý trong lộ trình triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được PGS.TS Lê Anh Tuấn - Phó Viện trường Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (Đại học Cần Thơ) đề cập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo