Tìm kiếm: Sản-phẩm-làng-nghề
DNVN – Đề án “Cố đô Khởi nghiệp” của tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, với mục tiêu tạo lập hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và cụ thể hóa các cơ chế chính sách mang tính đột phá, nhằm hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp khởi nghiệp phù hợp với nguồn lực và điều kiện địa phương.
DNVN - Trong năm 2020, TP.HCM tiếp tục khuyến khích các Hợp tác xã (HTX) ứng dụng công nghệ tin học (4.0), công nghệ thông tin truyền thông (ICT), công nghệ sinh học, công nghệ tự động và bán tự động hóa trong sản xuất nhằm tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững.
Đến tháng 4 này, có đến 80% các đơn hàng đã ký bị tạm dừng, trong khi đơn hàng mới không có.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
Thương mại điện tử góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, giữ “lửa nghề” cho các thế hệ không ngừng sáng tạo khẳng định giá trị sản phẩm.
DNVN - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của mạch nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Nhưng "Làm sao để làng nghề Việt từ lũy tre làng vươn ra thế giới?" thực sự vẫn là câu hỏi khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp và doanh nhân trăn trở.
Thị trấn Tam Quan, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định không chỉ là "thủ phủ" dừa của miền Trung mà còn là nơi sản xuất những chiếc bánh tráng nước dừa thơm ngon cung cấp cho thị trường cả nước.
Người đàn bà tóc trắng bao nhiêu năm tự mình thắp lửa, để tạo dựng một không gian văn hóa độc đáo và nên thơ của làng quê cho "Một thoáng Việt Nam", và bây giờ là làm sống lại làng nghề truyền thống của mọi miền đất nước tại Nam Hội An. Đó là doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa Trần Thị Tuyết Nga, Chủ nhiệm làng nghề Một thoáng Việt Nam.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.
Đã được công nhận là huyện nông thôn mới năm 2018, Nam Đàn (Nghệ An) hiện đang tích cực thực hiện huyện nông thôn mới kiểu mẫu nhằm tiếp tục nâng cao đời sống nhân dân cũng như nâng cao bộ mặt nông thôn huyện thêm một bước nữa.
DNVN – Hội chợ sẽ quy tụ những thành tựu nông nghiệp của các địa phương, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kết quả xây dựng nông thôn mới, các công nghệ tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản an toàn...
Nếu các HTX, doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm nông sản của mình vươn xa, trụ vững ở thị trường nước ngoài, rất cần có chiến lược phát triển thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu một cách bài bản.
Sáng 15/10, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức tổ chức họp báo thông tin về Lễ hội cây ăn quả có múi tỉnh Hòa Bình, Hội chợ nông nghiệp và sản phẩm OCOP khu vực phía Bắc năm 2019
End of content
Không có tin nào tiếp theo