Tìm kiếm: Sản-xuất-lúa-gạo
Ngày 26/2, tại thành phố Tân An, tỉnh Long An, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An khởi động dự án “Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam.”
Ngày 26/2, tại thành phố Tân An, tỉnh Long An, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An khởi động dự án “Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam.”
“Việc Trung Quốc hủy bỏ đơn hàng nhập khẩu gạo từ Thái Lan tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam, tuy nhiên hơn lúc nào hết các hiệp hội trong nước phải thống nhất tránh cạnh tranh nhau”.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định: "Chuỗi giá trị của sản xuất lúa gạo Việt Nam rất tiếc đến thời điểm này bị tháo ra nhiều khoen, không ráp lại được. Khi giá lúa gạo tăng, người hưởng lợi nhiều nhất lại là những công ty bán thuốc bảo vệ thực vật, nhà sản xuất phân bón rồi tới doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái".
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo sẽ phải có vùng nguyên liệu hoặc hợp tác, đặt hàng, liên kết với người sản xuất lúa được làm đầu mối xuất khẩu gạo, tránh tình trạng doanh nghiệp mua bán giấy phép xuất khẩu.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy mạnh liên kết vùng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long để khai thác tiềm năng, thế mạnh của toàn vùng.
Sáng nay, 5/7, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước cùng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo và thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2013.
Việt Nam mong muốn đưa quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực với Cuba.
Đang có sự gia tăng mạnh về số lượng thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Chiều 25/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp ông Robert S. Zeigler, Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
End of content
Không có tin nào tiếp theo