Tìm kiếm: Sợi-dệt
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
Lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 4/2020, cả nước đã ghi nhận 12 ngành hàng xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, những mặt hàng mới gia nhập nhóm tỷ USD có rau quả, cà phê, xơ sợi, sắt thép.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, cả nước có 7 mặt hàng đạt trị giá trên 1 tỷ USD, đều là các mặt hàng thuộc nhóm hàng công nghiệp chế biến.
DNVN - Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương đang đối diện việc tạm ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu ngay trong tháng 3 và đầu tháng 4 tới đây.
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 2/2020 do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm phiên bản mới S20 nên xuất, nhập khẩu 2 tháng đầu năm nay giữ được xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước.
Lịch sử thành phố New York từng ghi nhận câu chuyện đời bi thảm của một người lùn bị nuôi nhốt cùng chuồng với một con đười ươi trong sở thú, để những kẻ hiếu kỳ mua vé vào ngắm nhìn, chỉ trỏ.
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
DNVN - Với mong muốn tìm kiếm các giải pháp thiết thực để hỗ trợ và phát triển cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) các tỉnh phía Bắc, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) sẽ tổ chức Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc lần thứ XII vào sáng 18/12 tới tại Phú Thọ.
Nằm dưới chân khu dinh thự “Vua Mèo”, HTX Lanh Trắng, xã Sà Phìn (Đồng Văn) đã phát triển vươn lên, trở thành điểm nhấn trong quần thể du lịch ở cao nguyên đá Đồng Văn, tạo việc làm cho phụ nữ ở địa phương, góp phần hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ qua biên giới, bảo đảm an ninh, trật tự và quyền con người.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo