Tìm kiếm: Sửa-Luật-đất-đai
Khái niệm “kinh tế - xã hội” trong cơ chế Nhà nước thu hồi đất đang có chủ sử dụng cho các dự án phát triển kinh tế, xã hội là một khái niệm không rõ ràng, cần được làm rõ để tránh bị lợi dụng.
Luật Đất đai là vấn đề được đông đảo dư luận quan tâm, trong bối cảnh dự thảo sửa đổi sẽ được trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 6, khai mạc vào ngày 21/10 tới.
Luật Đất đai đang ở thời điểm nhạy cảm và việc sửa luật là cấp bách, cực kỳ quan trọng, dù rất phức tạp. Nó liên quan trực tiếp và đầu tiên là việc sửa đổi Hiến pháp. Nếu không sửa đổi Hiến pháp thì rất khó thay đổi được Luật Đất đai, vì liên quan đến vấn đề sở hữu.
Vụ việc đất đai ở Tiên Lãng cho thấy nhiều vấn đề bất cập trong Luật Đất đai hiện nay, đặc biệt là cơ chế sở hữu đất đai
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các dự án khu đô thị là nơi mà những người được giao đất kiếm lời lớn nhất và cũng phát sinh khiếu kiện nhiều nhất. Đền bù cho dân một m2 đất có mấy trăm nghìn đồng nhưng bán ra hàng triệu.
Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho rằng nguyên nhân dẫn tới khó khăn cho thị trường bất động sản hiện nay do các tỉnh cấp phép tràn lan, không phù hợp với cung cầu…
Khẳng định tiếp tục giao đất nông nghiệp 20 năm và cấp sổ đỏ, Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang cho rằng, các ngân hàng cứ yên tâm cho người dân thế chấp để vay vốn sản xuất.
Trao đổi với Tiền Phong, Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học, Bộ Công an - cho rằng trong câu chuyện này chắc chắn có sai lầm của cán bộ công quyền Hải Phòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo