Tìm kiếm: Tài-sản-Nhà-nước
'Khi khó khăn, không xin gì cả, không giảm hay hoãn thuế, không ưu đãi đầu tư, giảm lãi suất... thay vào đó, sáng tạo và chấp nhận rủi ro, đảm bảo bền vững tài chính, doanh nghiệp Nhà nước mới xứng với vai trò chủ đạo và dẫn dắt nền kinh tế', TS Nguyễn Đình Cung nói.
Người dân thay vì mua nhà của người Việt Nam có thể sẽ phải mua nhà của người TQ, thậm chí có cả người TQ ở chính tòa nhà của người Việt.
Không khác gì phiên xét xử sơ thẩm, sau 4 ngày (12 - 15.5) Tòa phúc thẩm TAND tối cao tại TPHCM xét xử phúc thẩm vụ “đại án” tại Cty kỹ nghệ thực phẩm VN (Vifon) tiếp tục bộc lộ việc thiếu chứng lý để có thể buộc tội các bị cáo một cách thuyết phục. Hầu hết các bị cáo đều kêu oan, đặc biệt, với 2 bị cáo chủ chốt là Nguyễn Bi - nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng GĐ Vifon và Nguyễn Thanh Huyền - nguyên phó Tổng GĐ Vifon.
Nghe như cuộc mặc cả hay một điều kiện tối hậu thư để tái cấu trúc, chấp nhận đề xuất nghĩa là người làm tốt bị phạt, kẻ làm bậy được thưởng.
Đóng góp tham luận tại Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2014, Tiến sĩ Trần Đình Thiên cho rằng thành tích GDP của năm 2013 và đầu năm 2014 tuy có dấu hiệu tích cực nhưng vẫn còn mong manh và vấn đề cấp bách nhất năm 2014 là phải tập trung vào lo sức khỏe cho nền kinh tế.
“Xưa nay các dự án đầu tư công làm lãng phí, tham ô, thất thoát tài sản nhà nước cùng lắm thì cũng chỉ là kiểm điểm tập thể”
Theo Bộ trưởng CPVP Chính Phủ Nguyễn Văn Nên thì đây là câu chuyện buồn; bản thân cán bộ cũng phải tự giác, gương mẫu chấp hành đúng quy định về nhà công vụ.
Theo Bộ trưởng CPVP Chính Phủ Nguyễn Văn Nên thì đây là câu chuyện buồn; bản thân cán bộ cũng phải tự giác, gương mẫu chấp hành đúng quy định về nhà công vụ.
Doanh nghiệp nhà nước còn chiếm vị trí độc quyền, chi phối nhiều ngành nghề của nền kinh tế, chính điểm này đã gây độc quyền và hạn chế cạnh tranh.
"Công khai danh tính trên báo chí hoặc thậm chí có thể sử dụng đến biện pháp cuối cùng là cưỡng chế", TS Lê Đăng Doanh nói.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Ngày 6/3, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 15 về một số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp Nhà nước.
Sau một thời gian dài suy trầm, bất động sản dường như đang bong tróc hết những ‘lớp vỏ’ hào nhoáng ngày trước.
Ngày 26/2, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng bất ngờ tăng ở hầu hết các kỳ hạn. Nhưng còn quá sớm để nói về một xu hướng, liên quan đến tình hình dư thừa vốn trong hệ thống hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo