Tìm kiếm: Tào-An
Cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Ngoài bốn người con trai, Lưu Bị vẫn còn hai người con gái nhưng đã bị thất lạc sau trận chiến với Tào Tháo tại Từ Châu.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Chỉ vì không cứu được người phụ nữ này, Lưu Bị để mất một mưu sĩ tài ngang Gia Cát Lượng. Đây quả thật là một thiệt hại lớn.
Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị “Tam Quốc diễn nghĩa” tẩy não. “Tam Quốc diễn nghĩa” dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.
Cả cuộc đời anh hùng nhưng khi chết đi Gia Cát Lượng chỉ có mong muốn khi chết đi quan tài sẽ được 4 người khiêng, hướng về tiến phía nam, dây thừng đứt mới được chôn.
Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.
Ông là vị tướng dũng cảm nhất dưới thời Tào Tháo, hung dữ hơn Điển Vi và dũng cảm hơn Hứa Chử, ngay cả Quan Vũ cũng không thể đánh bại ông ta, bạn có biết ông ta là ai không?
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Tác phẩm "Tam quốc Diễn nghĩa" miêu tả Điêu Thuyền là mỹ nhân làm thay đổi lịch sử Trung Hoa cổ đại khi khiến liên minh Đổng Trác - Lữ Bố bị tan rã. Trong khi Tào Tháo được miêu tả là vị tướng tài giỏi, có tính đa nghi và “khét tiếng” với thú vui quái đản là cướp vợ người khác.
Những tổn thất mà Thục Hán phải đối mặt sau một loạt các chiến dịch tấn công Tào Ngụy là vô cùng lớn.
Người đời luôn chỉ biết tới Tào Tháo sau này với bản tính đa nghi, gian xảo, hay sự bướng bỉnh, ham chơi hồi còn niên thiếu, hay về tài năng chính trị quân sự hơn người của ông mà không biết rằng Tào Tháo lúc nhỏ rất thích vận động, và đặc biệt rất giỏi cưỡi ngựa bắn cung.
Khả năng nhẫn nhịn chính là thứ vũ khí sắc bén giúp người con này có được ngai vàng.
Không nhiều người biết rằng, Tào Tháo cả đời “theo đuổi” 5 nhân tài này, những kết cục lại chẳng sở hữu được ai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo