Tìm kiếm: Tào-ngụy
Sai lầm nghiêm trọng của một trong “ngũ hổ thượng tướng” Thục Hán được cho là nhân tố quyết định “đạp đổ” chiến lược Tam Quốc mà Khổng Minh dày công xây dựng.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Hoạn quan cũng có năm bảy loại. Có Hoạn quan tốt, có hoạn quan xấu. Có người tuyệt đối trung thành, nhân đức có tiếng nhưng cũng chẳng thiếu kẻ tham tàn độc ác. Tuy nhiên, Hoan quan được phong làm Hoàng đế thì lịch sử xưa nay chỉ có duy nhất 1 người….
Cái chết của 4 nhân vật lịch sử này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã để lại cho hậu thế những bài học sâu sắc.
Tào Tháo nổi tiếng là kẻ háo sắc đến mức lấn át lý trí, sẵn sàng cướp mọi mỹ nhân mà mình muốn.
Trong thời Tam Quốc, Tào Phi - con trai Tào Tháo - là một nhân vật được chú ý nhiều. Bên cạnh sự thông minh, đa tài, Tào Phi được cho là người nhỏ mọn nhất thời ấy khi "ghi thù" với những người đắc tội mình rồi về sau trả thù.
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn "liều mạng" khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Để mất nhân tài này chính là 1 trong những nguyên nhân khiến Tào Tháo cả đời không thể xưng đế.
Người Nhật Bản vô cùng tôn sùng Gia Cát Lượng, nhưng không phải vì tài năng và mưu lược hơn người của ông.
Đến tận bây giờ, những lời tiên tri của Gia Cát Lượng trong "Mã Tiền Khóa" vẫn là một bí ẩn thú vị với hậu thế.
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao.
Ngay cả khi phải sống dưới trướng kẻ thù diệt quốc, Lưu Thiện vẫn có được không ít hậu đãi và còn được yên ổn sống tới cuối đời mà không bị kẻ nào nắm thóp trừ khử. Vì sao.
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo