Tìm kiếm: Tào-tháo
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Các cụ thường nói con người sống “thất thập cổ lai hi”, vì sao Tư Mã Ý tới cái độ tuổi này mới tạo phản? Rốt cuộc là vì sợ hay vì thực lực không đủ?
Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
Ai cũng nói rằng Điêu Thuyền là người đẹp nhất thời Tam Quốc, nhưng trên thực tế có một người khác mới xứng đáng với danh hiệu "đệ nhất mỹ nhân" của thời đại này.
DNVN – Tương truyền, khi nghe được tin Tư Mã Ý có thể quay đầu 180 để nhìn ra phía sau mà không cần quay người, Tào Tháo đã đến kiểm chứng và sau đó tỏ ra cực kỳ sợ hãi. Thậm chí, trước khi qua đời, ông còn dặn con trai là Tào Phi cần phải cẩn trọng với Tư Mã Ý.
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.
Trong Tam Quốc, nếu bàn tới ai xứng đáng với danh hiệu đệ nhất thần cơ diệu toán thì phải nhắc tới người này chứ không phải Gia Cát Lượng.
Xác ướp tồn tại vài ngàn năm đã khiến nhiều người sửng sốt bởi thân thế thật sự của nó.
Ngay sau khi vừa mở chiếc quan tài, chuyên gia liền hét lớn để yêu cầu tất cả mọi người tránh thật xa.
Trước khi lăng mộ thật của Tào Tháo được tìm thấy, cả thiên hạ tin rằng Ngụy Vũ đế đã xây 72 ngôi mộ giả để "lòe thiên hạ".
Ít ai biết rằng ngoài việc được xem là vị vua đào hoa nhất trong lịch sử Trung Quốc khi có vô vàn cung tần mĩ nữ bao quanh, Càn Long còn có một mối quan hệ đặc biệt với ‘Đệ nhất than quan’ Hoà Thân.
Gia đình rất khó khăn, là hộ nghèo của địa phương, nhưng cụ ông này lại sống trong một ngôi nhà trị giá bạc tỷ.
Theo thống kê, các vị vua Việt Nam có tuổi thọ trung bình là 44 tuổi. Vậy các vị vua thường mắc bệnh gì mà mất?
End of content
Không có tin nào tiếp theo