Tìm kiếm: Tái-cơ-cấu
Các doanh nghiệp, nền kinh tế phải bắt đầu một diện mạo mới, một mô hình kinh doanh mới theo hướng đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số theo hướng xanh, phát triển bền vững.
Đơn hàng dồn dập cuối năm, thiếu lao động sau dịch bệnh… đang là thử thách cho các doanh nghiệp trở lại hoạt động.
Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất dầu mỏ tác động lớn tới thị trường năng lượng, xu hướng và kế hoạch chuyển đổi cơ cấu năng lượng trong thời gian tới.
Việc bảo đảm nguồn cung năng lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới đang là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi kế hoạch chủ động ứng phó kịp thời.
DNVN - Tới đây, Văn phòng điều phối Nông thôn mới thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2021 cho các quận Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Long Biên, Hà Đông, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Thanh Trì và Sóc Sơn.
DNVN - Theo Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021-2030”, đến năm 2025, xây dựng, hình thành Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số với 100% các tổ chức xúc tiến thương mại và trên 200.000 doanh nghiệp được cấp tài khoản trên Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số.
DNVN - Để giúp doanh nghiệp có tiền trả lương, phục hồi sản xuất, Ngân hàng chính sách tỉnh Nghệ An đang nỗ lực hỗ trợ chủ doanh nghiệp tiếp cận gói vay lãi suất 0 đồng.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Mô hình sản xuất khép kín theo hướng hữu có hiệu quả kinh tế tăng hơn 20% so với mô hình của người dân. Thêm vào đó, làm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, giảm 30-40% công lao động sống, giảm chi phí phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao hiệu quả sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp.
DNVN - Cần Thơ tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, chú trọng phát triển công nghệ cao, trọng tâm là ứng dụng công nghệ mới trong nông nghiệp...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, việc triển khai các gói hỗ trợ có thể làm tăng bội chi 1%, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tất cả những chỉ tiêu đưa ra Bộ đã căn cứ vào tình hình thực tiễn, có tính đến khả năng kiểm soát được dịch bệnh vào quý IV, tức là trong tháng 10 đến tháng 12.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
Trong phiên thảo luận ngày 9/11, nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định sự cần thiết phải tái cơ cấu nền kinh tế và qua đại dịch COVID-19, lại càng thấy rõ đây là điều phải làm.
DNVN - Với 4 nhóm giải pháp phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ có ít nhất 8.500 doanh nghiệp đang hoạt động, tổng vốn đầu tư đạt khoảng 22.000 tỷ đồng và khu vực doanh nghiệp đóng góp khoảng 5.500 tỷ đồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo