Tìm kiếm: Tôm-xuất-khẩu
Việc Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP ngày 11/10 quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” được các doanh nghiệp đánh giá là giải pháp kịp thời, giúp "cởi trói" tinh thần cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy khôi phục kinh tế.
DNVN – Trong 5 tháng đầu năm 2021, có 15 lô hàng tôm bị cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo, giảm 11% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó đáng chú ý là cảnh báo về các chỉ tiêu dịch bệnh (5 lô), tồn dư hóa chất, kháng sinh cấm 4 lô, vi sinh 5 lô.
Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ giảm dần và sự hỗ trợ của các Hiệp định thương mại tự do, giới phân tích cho rằng, các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại, hỗ trợ đà tăng trưởng cho lĩnh vực này trong năm 2021.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, việc Mỹ thông báo không áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là quyết định khách quan, công bằng, cân nhắc đầy đủ các thông tin, nỗ lực của "vua tôm" Minh Phú và các bên liên quan trong quá trình xử lý vụ việc.
Dù cho “bóng ma” đại dịch Covid-19 còn lảng vảng trong năm 2021 này thì các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong nước vẫn cho thấy khả năng nhiều “cửa sáng”, thu lãi tốt từ việc tiết giảm chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện EVFTA giai đoạn 2020 - 2022.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
Thương vụ Việt Nam tại thị trường Australia cho biết, Bộ Nông nghiệp Nguồn nước và Môi trường Australia vừa ban hành các điều kiện nhập khẩu mới đối với tôm và các sản phẩm từ tôm chưa được làm chín phục vụ tiêu dùng của con người nhập khẩu vào thị trường Australia. Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để đáp ứng các điều kiện mới này.
DNVN - Bộ Công Thương đã vào cuộc sau khi Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) thông báo áp dụng biện pháp tạm thời đối với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú và công ty liên kết tại Hoa Kỳ.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Singapore có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo