Tìm kiếm: Tôn Quyền
Trong suốt hơn 1.000 năm, không một ai dám xâm phạm mộ của Võ Thánh Quan Vũ. Mãi sau này, khi khai quật ngôi mộ này, giới khảo cổ mới ngỡ ngàng vì phát hiện ra 1 thứ bất thường.
Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...
Ai là người đã bày mưu, bẫy Quan Vũ khiến ông mắc lừa, phải bỏ mạng trong trận Tương Dương - Phàn Thành?
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
Rốt cuộc, ai là người chịu trách nhiệm cho cái chết của Quan Vũ?
Lưu Bị là một trong những nhân vật lý trí nhất của Tam Quốc, từ một người bán chiếu cỏ đến chư hầu hùng bá một phương. Cuộc đời của Lưu Bị chính là một bộ sách sử về ý chí phấn đấu.
Không chỉ Chu Nhiên, những người từng hại Quan Vũ như My Phương, Phó Sĩ Nhân, Mã Trung đều được La Quán Trung "cải biên" cho một cái chết khác.
Hãy cùng tìm hiểu cụ thể hơn về 3 lựa chọn sai lầm của Gia Cát Lượng.
Mặc dù thua kém về tuổi tác, thế nhưng Tôn Quyền vẫn có thể dẫn dắt Đông Ngô trở thành thế lực chia ba thiên hạ cùng Ngụy, Thục nhờ thứ "vốn liếng" quan trọng dưới đây.
Dù Lưu Thiện bị nhiều người đánh giá là vô năng, nhu nhược, nhưng Lưu Bị vẫn nhất quyết truyền ngôi báu cho con trai. Hóa ra là có nguyên nhân.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo