Tìm kiếm: Tăng-T-72
Một tạp chí Mỹ từng gọi hệ thống phun lửa hạng nặng Nga là "địa ngục trần gian", có thể gieo rắc kinh hoàng cho bất cứ kẻ thù nào.
Quân Chính phủ Syria và Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục giao tranh ác liệt tại tỉnh Al-Hasakah hôm 9/11. Hai bên đã điều động nhiều vũ khí hạng nặng và lực lượng quân chủ lực tham chiến.
Đợt tấn công của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và lực lượng phiến quân Syria được Ankara hậu thuẫn đã cướp đi sinh mạng của 182 tay súng SDF.
Trong kho vũ khí chống tăng của quân đội Việt Nam, ngoài những loại hỏa khí được sử dụng rộng rãi như RPG-7 (B-41) còn có một loại súng chống tăng cực độc khác, đó là SCT-29, phiên bản "made in Việt Nam" của RPG-29 Liên Xô.
Sau khi Metis-M1 được xác định là vũ khí đã đánh bay tháp pháo của khẩu pháo T155 Firtina Thổ, sức mạnh của dòng tên lửa này mới được nhắc đến nhiều.
Phát biểu trên kênh RTS TV hôm 6/11, Tổng thống Serbia, ông Alexanderar Vucic nói nước này không có kế hoạch mua hệ thống S-400 của Nga.
Bộ Quốc phòng Bulgaria đang đánh giá khả năng phân bổ ngân sách trong tương lai gần để hiện đại hóa xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) T-72M1 đang phục vụ trong quân đội nước này.
Những năm gần đây, quân đội nhiều quốc gia đã chú trọng đến vai trò của hệ thống phòng thủ chủ động (APS) cho phương tiện chiến đấu bọc thép, đặc biệt là xe tăng và xe chiến đấu bộ binh.
Một binh lính Ấn Độ thuộc kíp lái của chiếc T-90 bị nổ nòng đã thiệt mạng tại chỗ. Sự việc xảy ra tại bãi tập Mahajan, gần với biên giới Pakistan.
Truyền thông Nga vừa đăng đoạn video ghi lại cảnh tăng T-72 của Quân đội chính phủ Syria vẫn bình an sau khi bị tên lửa đánh trúng.
Không phải T-14 Armata hay T-90 mà chính phiên bản nâng cấp sâu của T-72 sẽ trở thành dòng tăng chủ lực trong tương lai của Nga.
Xe tăng T-72 dù đã được Liên Xô cho ra đời từ năm 1973 nhưng tới nay vẫn được tin là một trong những loại xe tăng hiện đại, tốt nhất thế giới.
Sau khi nghiên cứu các tính năng của tăng T-72 và Leopard, các chuyên gia Canada đều thống nhất rằng, xe tăng Nga hội tụ nhiều ưu điểm hơn.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Kể từ năm 2014, tới nay cuộc chiến ở Donbass, Ukraine tiêu tốn ngàn vạn vũ khí, sức người vẫn tiếp tục diễn ra và cảnh 'nồi da xáo thịt' vẫn chưa biết bao giờ tới hồi kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo