Tìm kiếm: Tăng-Trưởng-GDP
Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo, tuy rủi ro theo hướng suy giảm gia tăng nhưng các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững chắc và nền kinh tế có thể quay lại với tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức từ 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Và những biến động trong nước hiện tại có thể sẽ khiến triển vọng kinh tế của quốc gia này thêm ảm đạm.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn dự báo trong quý 2 vừa qua, nhưng vẫn là mức tăng nhanh nhất kể từ mùa thu năm ngoái, theo đó đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) vượt qua ngưỡng trước đại dịch.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
Họp phiên toàn thể tại hội trường vào sáng 22/7, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhiệm kỳ 2016-2021 Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
Tới thời điểm này, diễn biến dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục là ẩn số khó lường trong bức tranh tăng trưởng 6 tháng cuối năm.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
Trong điều kiện dịch bệnh được khống chế trên toàn cầu, nền kinh tế cần nhiều vốn hơn cho phục hồi và tăng trưởng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa chính thức chấp thuận cho một số ngân hàng được "nới room" tín dụng.
DNVN - Từ đầu năm đến nay, thực hiện chủ trương và chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ và phản ứng chính sách phù hợp với diễn biến của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, đạt được kết quả tích cực.
Đến thời điểm này, trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Chính phủ vẫn kiên định không hạ các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế. Do đó, Bộ Tài chính nói chung và ngành thuế nói riêng phải nỗ lực vượt bậc với các giải pháp đồng bộ để góp phần thực hiện mục tiêu kép đã đặt ra.
Số lượng tài khoản nhà đầu tư trong nước mở mới đạt mức cao kỷ lục. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng số lượng tài khoản nhà đầu tư trong nước mở mới đã tăng 58% so với cả năm 2020.
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
Chúng ta đã đi qua nửa năm 2021 như leo được sáu bậc thang gồ ghề của một cầu thang dốc. Phía trước là 6 bậc thang còn lại, càng cao dần, như một thách thức không nhỏ với sự lạc quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo