Tìm kiếm: Tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam
Việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế.
Các ý kiến trong giới tài chính đã nhìn nhận thế nào về nền kinh tế Việt Nam năm nay?
Các ý kiến trong giới tài chính đã nhìn nhận thế nào về nền kinh tế Việt Nam năm nay?
Kinh tế Việt Nam đã thực sự hồi phục chưa và trong năm 2015, chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ định hướng vào đâu để tạo cơ hội cho doanh nghiệp là vấn đề được TS. Trần Du Lịch, ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu tại Hội thảo “Kịch bản kinh tế Việt Nam 2015: hội nhập sâu, cạnh tranh khốc liệt” diễn ra hôm 22/1 tại TP.HCM.
Giá dầu giảm tác động tích cực đến lạm phát và giảm chi tiêu của các hộ gia đình, tuy nhiên đây lại là mối lo cho ngân sách cũng như tăng trưởng năm tới.
Theo Ngân hàng Thế giới (Word Bank - WB), GDP VN năm 2014 dự báo đạt 5,6%, tăng hơn mức 5,4% năm 2013. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp ngưng hoạt động, giải thể cao hơn doanh nghiệp thành lập mới là điều đáng lo ngại.
Đó là nhận định của PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế VN tại hội thảo Kinh tế thế giới và Việt Nam thực trạng 2014 và triển vọng năm 2015 được tổ chức ngày 4-11.
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Giới chuyên gia kinh tế đang lo không có người thực hiện mục tiêu tăng trưởng 5,8% trong năm 2014 và 6,2% năm 2015 mà các nhà hoạch định chính sách kỳ vọng.
Kinh tế thị trường, doanh nghiệp tư nhân giữ vai trò động lực phát triển tuy nhiên những chính sách thời gian qua lại không nhằm hướng tới điều này.
“Tôi đồng ý rằng, hiện, các giao dịch bất động sản đang tăng, tính thanh khoản cao hơn. Tuy nhiên, để thị trường bất động sản có thể “sốt” lại thì vấn rất khó”, TS Lê Xuân Nghĩa - Nguyên Phó Chủ tịch UB Giám sát tài chính Quốc gia – cho biết.
Trước diễn biến hàng loạt các dự án nhà đất tăng giá bán, có dự án bán giá chênh lên tới hàng trăm triệu đồng/căn hộ, nhiều ý kiến cho rằng BĐS khó có thế lập lại kịch bản “sốt đất” của những năm 2009…
Trước diễn biến hàng loạt các dự án nhà đất tăng giá bán, có dự án bán giá chênh lên tới hàng trăm triệu đồng/căn hộ, nhiều ý kiến cho rằng BĐS khó có thế lập lại kịch bản “sốt đất” của những năm 2009…
"Phải làm rõ sức đề kháng của kinh tế Việt Nam trong một thế giới biến động như hiện nay. Trong tình hình này, phải có sáng tạo, đổi mới. Liệu Việt Nam có năng lực để làm 1 công cuộc đổi mới để quốc tế ngưỡng mộ như cuộc đổi mới năm 86 – 90 hay không? TS Lê Đăng Doanh đặt câu hỏi.
Chủ tịch Uỷ ban tài chính ngân sách Quốc hội cho rằng, tẩy chay toàn bộ nguyên liệu, hàng hoá Trung Quốc trong khi chưa có nguồn thay thế không phải là chiến lược đúng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo