Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu
DNVN - Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong quý I năm 2019 tăng tới 140%. Số liệu này khiến tất cả mọi người đều đặt ra câu hỏi rằng, bao nhiêu % trong số đó thực sự là sự phát triển của các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam và bao nhiêu % trong số đó là kết quả căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?
DNVN - Đây là một trong những nội dung được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng chỉ ra tại buổi làm việc sáng 21/8 với các bộ, ngành nhằm kiểm tra, xem xét việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn luật còn nợ đọng và tình hình thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh.
Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng năm 2019, Việt Nam đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
DNVN - Đây là các doanh nghiệp chuyên sản xuất, chế biến và kinh doanh các mặt hàng nông sản thế mạnh của Lâm Đồng và sản phẩm đã được xuất khẩu tới nhiều thị trường quốc tế, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm đạt kim ngạch trên 4,8 tỷ USD – đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng những mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) vừa được ký kết sẽ mở ra nhiều cơ hội cho hàng Việt Nam sang châu Âu.
Những dấu cộng (+) tiếp tục xuất hiện trước các số liệu thống kê về tình hình kinh tế 7 tháng đầu năm và điều đó cho thấy, xu hướng tích cực của nền kinh tế vẫn đang tiếp tục.
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng lên mức cao kỷ lục mới, 68 tỷ USD vào cuối tháng 6.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 6/2019, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ước đạt 4,87 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019 là đòn bẩy để tăng mạnh lượng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mexico, Canada, Nhật Bản.
Khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ cũng phải đương đầu với cạnh tranh toàn cầu trên sân nhà. Muốn thành công, các DN này phải vươn ra thế giới.
Sau một năm rút khỏi dự án Cảng quốc tế Gemadept Hoa Sen, tập đoàn của ông Lê Phước Vũ bất ngờ có động thái trở lại với lĩnh vực cảng biển khi công bố kế hoạch góp vốn theo hình thức mua cổ phần để thành lập Cảng Quốc tế Hoa Sen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo