Tìm kiếm: Tần-thủy-hoàng
Tháng 3/1974, những người nông dân vùng Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc trong lúc đào xới trên cánh đồng của mình đã vô tình chạm phải đầu một bức tượng bằng sành mà họ tưởng rằng đó là pho tượng Phật.
Có 2 luồng ý kiến giả thiết về cái chết của Tần Thủy Hoàng được nhiều người ủng hộ nhất.
Có 2 luồng ý kiến giả thiết về cái chết của Tần Thủy Hoàng được nhiều người ủng hộ nhất.
Là hoàng đế nổi tiếng nhất Trung Hoa, vô cùng tàn bạo và có cách cai trị đất nước có một không hai nhưng cho đến nay rất ít người có thể giải đáp những bí ẩn xung quanh cuộc đời vị vua này.
Lý Ông Trọng được Tần Thủy Hoàng dựng tượng. Quân Mông - Nguyên không dám gọi tên Trần Quốc Tuấn. Lê Hoàn đánh Tống bình Chiêm. Nguyễn Huệ chỉ tiến không lui trên chiến trường.
Tuy luôn tìm kiếm phương thuốc trường sinh bất lão nhưng một số nhà sử gia cho rằng Tần Thủy Hoàng đã thiệt mạng vì điều này và cái chết của ông đã được dự báo từ trước.
Các nhà khảo cổ học phát hiện trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng có hàng nghìn con vật thuộc các loài khác nhau đã được chôn cất cùng ông. Đây là lăng mộ hoàng đế có chứa nhiều loài động vật nhất của Trung Quốc được tìm thấy.
Dù trị vì tới gần 4 thập kỷ, thế nhưng ngôi vị chính thê trong hậu cung Tần Thủy Hoàng vẫn luôn bỏ trống. Đâu là nguyên nhân.
Tần Thủy Hoàng nổi tiếng với việc thu phục 6 nước, thống nhất Trung Hoa. Nhiều người cho rằng, để có thể thống nhất các nước, Tần Thủy Hoàng đã có những hành động hung bạo, tàn sát đẫm máu. Sự thật có phải vậy.
Ngay từ thời cổ đại, Trung Quốc đã có ghi chép về các sự việc được cho là liên quan đến UFO và người ngoài hành tinh.
Lưu Bị từ xuất thân nghèo khó đến một trong những nhân vật quan trọng của Tam Quốc, ba lần mời Gia Cát Lượng, về già vẫn phải sống chui lủi. Muốn thành công phải biết nhẫn nại và không từ bỏ
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tìm thấy hài cốt của một loài vượn lạ đã tuyệt chủng trong ngôi mộ của bà nội hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Trong lăng Tần Thủy Hoàng, giữa các hàng tượng đất nung luôn có những bức tường đất cao theo thứ tự. Vậy lý do gì các nhà khảo cổ không phá bỏ hoặc khai quật những bức tường ấy.
Sự thật về ngôi mộ cổ này vạch trần trước mắt hậu thế một sự thật đen tối liên quan tới thời kỳ Tam Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo