Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-May
DNVN - Việc các chuỗi bán lẻ lớn quốc tế chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược toàn cầu trong chuỗi cung ứng được coi là cơ hội lớn nhưng cũng là thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp Việt khi họ mua các giá trị bền vững.
Theo các chuyên gia kinh tế, chủ trương tăng giá đồng ngoại tệ ở thời điểm này của Ngân hàng Nhà nước và hệ thống các tổ chức tín dụng là phù hợp.
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, trong số 5 thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì có tới 4 thị trường đều giảm so cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết với bài học từ năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và đặc biệt đa dạng hóa thị trường.
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Việt Nam đã có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) được đưa vào thực thi và thực tế các FTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực cho hoạt động xuất khẩu. Nhưng ở chiều ngược lại, các FTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp (DN).
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Nhờ duy trì liên kết chặt chẽ với người lao động khiến tỷ lệ trở lại làm việc rất cao, là yếu tố cơ bản giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo