Tìm kiếm: Tổng-cục-Hải-quan-Trung-Quốc
Bộ NN&PTNT mới có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu và tại các cửa khẩu.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 6 tháng đầu năm 2023, có nhiều sản phẩm và nhóm sản phẩm nông sản có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD như cà phê, cao su, gạo, rau quả, hạt điều, tôm, sản phẩm gỗ…
Sau khi giảm gần 30% trong 5 tháng, xuất khẩu thủy sản nửa cuối năm kỳ vọng vào tiêu thụ từ Mỹ, sức mua ổn định của thị trường EU và dư địa gia tăng thị phần ở Trung Quốc.
Trong quý I năm 2023, Trung Quốc đã đạt số lượng xe hơi xuất khẩu lớn nhất thế giới.
DNVN - Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, bức tranh xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 4 tháng đầu năm 2022 theo chiều hướng đi xuống, ước tính giảm 13,3% so với cùng kỳ 2022. Các nước nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về an toàn thực phẩm.
DNVN - Các thương hiệu nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc nói chung, tỉnh Quảng Đông nói riêng chủ yếu dưới dạng nguyên liệu.
DNVN - Nhu cầu của Trung Quốc đối với hàng nông sản là 300 triệu tấn mỗi năm. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn - chiếm 1% tổng nhu cầu nông sản của thị trường tiềm năng này. Việc số hóa chuỗi cung ứng và giải bài toán tắc nghẽn tại các cửa khẩu là điều cần thiết.
DNVN - Chuyến hàng gồm 18 tấn khoai lang xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc bởi Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Song Toàn Phát và các Công ty, cơ sở đóng gói có tham gia chuỗi liên kết tiêu thụ. Hai doanh nghiệp (DN) nhập khẩu của Trung Quốc là Công ty Vận chuyển Cát Tường Quảng Tây và Công ty TNHH Thương mại xuất nhập khẩu Quảng Tây Thịnh Hòa.
DNVN - Ngày 3/4, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) nhận công hàm thông báo kết quả kiểm tra trực tuyến doanh nghiệp khoai lang Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc của Tổng cục Hải quan (GACC) nước này. Theo đó, 70 vùng trồng, 13 cơ sở đóng gói khoai lang được phép xuất sang Trung Quốc.
DNVN - Trung Quốc không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Cùng với đó, yêu cầu về chất lượng hàng hóa nhập khẩu cũng không ngừng được nâng cao. Do đó, tốc độ đào thải khỏi thị trường Trung Quốc là tương đối cao nếu như doanh nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu ngày một nâng cao của thị trường.
DNVN - Lô hàng sầu riêng đầu tiên của Cần Thơ do Hợp tác xã (HTX) Sầu riêng Trường Phát canh tác, thu hoạch với số lượng 18 tấn vừa được Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Ngọc Minh Lạng Sơn xuất đi Trung Quốc.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, để xây dựng ngành hàng sầu riêng bền vững, đem lại giá trị kinh tế cao, bà con nông dân cần lưu ý việc tự kiểm tra, rà soát của cơ sở đóng gói, tránh ô nhiễm thứ cấp ở khâu cuối cùng trước khi xuất khẩu.
DNVN - Ngày 1/3, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) thông báo về kết quả kiểm tra trực tuyến lần hai đối với vườn trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng tươi của Việt Nam. Có 5 lý do chủ yếu khiến nhiều vùng trồng bị GACC từ chối cấp mã.
DNVN - Theo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN-PTNT), 163 mã số vùng trồng sầu riêng và 67 mã số cơ sở đóng gói vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội nghị Thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt - Trung trong bối cảnh mới” sáng 14/2 qua hình thức trực tuyến, ông Lỗ Siêu, đại diện Tổng cục Hải quan Trung Quốc nhấn mạnh, Trung Quốc sẵn sàng phối hợp bảo đảm môi trường xuất nhập khẩu lành mạnh trên nguyên tắc an toàn thực phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo