Tìm kiếm: Tục-cưới-hỏi
Lễ hội Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm (Kon Tum) là một trong những sinh hoạt cộng đồng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc.
Làm “ma khô” là một trong những nghi thức không thể thiếu trong tang lễ của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) sau khi đã chôn cất người quá cố.
Với người B’râu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, chiêng Tha chính là biểu tượng của tinh thần, là thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
Gà trống như cầu nối giữa thế giới con người với thế giới thần linh, là con vật chỉ đường, dẫn lối cho người Mông tất cả mọi việc trong đời sống, cho nên với họ con gà trống là con vật thiêng.
Lễ trưởng thành là một trong những nét văn hóa đặc sắc, là nghi thức bắt buộc đối với những chàng trai Ê Đê khi đến tuổi trưởng thành.
Dân tộc Cờ Lao ở Hà Giang có 3 nhóm là: Cờ Lao trắng, Cờ Lao xanh, Cờ Lao đỏ, nhưng trang phục của 3 nhóm Cờ Lao đều giống nhau gồm: Khăn, áo, quần (nay là váy), thắt lưng, yếm che váy, xà cạp.
"Trộm vợ" được xem là phong tục của đồng bào Thái ở huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An). Nhưng những năm gần đây, "trộm vợ" đã bị biến tướng, trở thành nỗi ám ảnh của không ít cô gái trẻ ở huyện miền Tây Nghệ An này.
Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
Đồng bào Xa Phó ở Lào Cai có tập quán cưới hỏi khá độc đáo, khác lạ từ lễ vật thách cưới cho đến các nghi thức. Thời gian tổ chức cưới hỏi thường vào tháng một, tháng hai. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng của người Xa Phó khá khắt khe. Những cô gái có tính nết hiền lành, biết thêu thùa, may vá và những chàng trai giỏi cày bừa, khỏe mạnh sẽ được nhiều người để ý, lựa chọn.
Trong nghi lễ tâm linh của người Sán Chay bao gồm Cao Lan và San Chí, thủ tục cúng các loại ma rất ly kỳ...
Phong tục cưới hỏi của người Tây Tạng, một cô gái phải tìm kiếm và “quan hệ” với tối thiểu 20 người đàn ông mới được phép lấy chồng.
i cư lên Tây Nguyên đã gần nửa thế kỷ nhưng đồng bào Vân Kiều (quê gốc Quảng Bình, Quảng Trị) vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của dân tộc mình. Đặc biệt là tục cưới ba lần và thờ linh hồn người sống.
Khi trẻ bị sốt, cha mẹ thường phân vân không biết có nên cho trẻ ở phòng máy lạnh không?
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Gia Rai và Ba Na ở tỉnh Gia Lai đã được gìn giữ và phát huy có hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo