Tìm kiếm: Tỷ-lệ-nội-địa-hóa

Tại Hội thảo triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và CMCN 4.0 vừa được Bộ Công thương tổ chức, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho biết, những năm qua, ngành CK trong nước đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Hàng thập kỷ trôi qua, DN trong nước dù có số lượng lên đến trên 400.000 song vẫn khó chen chân được vào chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia tên tuổi đã có mặt ở Việt Nam như Toyota, Samsung, Honda, Canon…
Điều kiện mà công ty Toyota đặt ra mới đây với cái lý để các DN lắp ráp ô tô có thể “sống sót” và phát triển ngành này khi thời điểm 2018 cận kề. Song, hỗ trợ thế nào để không vi phạm cam kết các hiệp định thương mại Việt Nam đã ký thực sự là bài toán khó.
Dường như đã đoán trước được những cơ hội sẽ đến trong năm 2015 khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành, TPP, FTA VN - EU… đang đi đến hồi kết, vì vậy trong quý I/2015, các DN nước ngoài liên tục đổ vốn đầu tư vào lĩnh vực dệt may VN.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Chỉ thích nhập linh kiện về lắp ráp, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam coi như đã thất bại. Các hãng xe chỉ thích nhập xe về bán kiếm lãi nhanh. Chiến lược và Quy hoạch phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang đứng trước nhiều thách thức.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hình thành hơn 15 năm, nhưng vẫn chỉ gia công lắp ráp từ máy móc nhập khẩu. Cho đến khi, Hãng xe Toyota tuyên bố xem xét việc sản xuất tại Việt Nam (khi còn 3 năm nữa thuế nhập khẩu về 0%), nhiều cơ quan chức năng cần xem lại trách nhiệm của mình.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hình thành hơn 15 năm, nhưng vẫn chỉ gia công lắp ráp từ máy móc nhập khẩu. Cho đến khi, Hãng xe Toyota tuyên bố xem xét việc sản xuất tại Việt Nam (khi còn 3 năm nữa thuế nhập khẩu về 0%), nhiều cơ quan chức năng cần xem lại trách nhiệm của mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo