Tìm kiếm: T-72M1
Bộ Quốc phòng Bulgaria đang đánh giá khả năng phân bổ ngân sách trong tương lai gần để hiện đại hóa xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) T-72M1 đang phục vụ trong quân đội nước này.
Quốc gia láng giềng với Việt Nam là Malaysia vừa có cuộc tập trận lục quân quy mô lớn với sự tham gia của 1837 lính cùng 146 sĩ quan cùng dàn vũ khí, khí tài rất đa dạng.
Việc kết hợp khung bệ xe chiến đấu bộ binh BMP-1 Nga với tên lửa của Anh tạo ra hệ thống chống tăng tự hành đáng gờm cho Quân đội Ba Lan.
DNVN - Để tạo ra vũ khí mới, công ty quốc phòng Ba Lan đã cho “lai ghép” các trang thiết bị quân sự của Nga với Israel và phương Tây.
DNVN - Ngoài Ba Lan, Việt Nam được cho là đã tìm hiểu và tiến tới đặt mua một số lượng nhất định xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Belarus.
DNVN - Pháo phản lực PHL-03, WS-2, pháo tự hành PLZ-05, xe tăng Type 99… là những vũ khí nguy hiểm nhất trên mặt đất của Quân đội Trung Quốc.
Dù cho quan điểm chính trị và quân sự ngày càng xa rời Moscow, thế nhưng đồng minh năm xưa của Liên Xô (cũ) – Ba Lan đến nay vẫn phải chấp nhận sử dụng các xe tăng T-72 huyền thoại.
DNVN - Xe tăng chiến đấu chủ lực PT-91 Twardy do Ba Lan chế tạo là phiên bản nâng cấp dựa trên T-72M1 với việc bổ sung nhiều công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn NATO, nó đang là chiếc chiến xa mạnh nhất của Lục quân Malaysia.
Thay vì lựa chọn một chiếc xe tăng hiện đại từ các nước NATO, Cộng hòa Czech vẫn trung thành với dòng tăng T-72 của Liên Xô (Nga) với kế hoạch nâng cấp sâu rộng.
Điều đặc biệt và hiếm thấy diễn ra trong một cuộc tập trận lớn mới đây của Quân đội Algeria, các UAV vũ trang CH-4 “made in China” đã kề vai cùng tiêm kích Su-30MKA hiện đại.
Ấn Độ tuyên bố sẵn sàng mua 464 xe tăng T-90MS do Nga sản xuất với tổng trị giá 1,93 tỷ USD. Đây sẽ là bản hợp đồng lớn về mua bán trang thiết bị quân sự được ký kết giữa New Delhi và Moscow sau thương vụ S-400 Triumph trị giá hơn 5 tỷ USD.
Được truyền thông Iran, mô tả như một dòng xe tăng chiến đấu chủ lực mới của nước này mạnh ngang ngửa, thậm chí là vượt mặt T-90 của Nga, tuy nhiên sự thật có phải như vậy.
Lực lượng xe tăng Đức trong chiến tranh Lạnh có đôi chút đặc biệt do hoàn cảnh chính trị khiến nước Đức chia làm hai quốc gia “Đông” và “Tây”, nhận được sự hậu thuẫn và trang bị của hai trường phái tăng trái ngược.
Xe tăng T-72, súng trường Vz 58 hay tên lửa SA-6…có lẽ là những thứ vũ khí đáng tiếc nhất mà Quân đội Czech sắp loại bỏ trong tương lai gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo