Tìm kiếm: THẦY-TRÒ-ĐƯỜNG-TĂNG
Tôn Ngộ Không đáng lẽ có thể dùng gậy Như Ý để phá tan Ngũ Hành Sơn thoát ra ngoài, nhưng Phật Tổ đã dùng một vật vô cùng lợi hại để khóa chặt “con khỉ cứng đầu” tận 500 năm.
Ai cũng biết, trong "Tây Du Ký" thì Ngọc Hoàng và Như Lai thân phận cao quý, tu vi thâm hậu nhưng rốt cuộc luận về sức mạnh thì ai hơn ai.
Thiết Phiến Công Chúa – Bà La Sát, chủ nhân của Quạt Ba tiêu là nhân vật duy nhất xuất hiện trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng không bị huynh đệ Ngộ Không đánh chết hay thần Phật thu phục.
Dù dễ dàng khiến Tôn Ngộ Không chịu thua nhưng cũng có những yêu quái lợi hại trong Tây Du Ký khiến Phật Tổ Như Lai phải tốn không ít công sức mới có thể hàng phục.
Vũ khí sở hữu lai lịch, danh tiếng cũng như giá trị "vượt mặt" gậy Như Ý lại thuộc sở hữu của một nhân vật vốn dĩ bị cho là không thể so sánh với Tề Thiên Đại Thánh.
Tôn Ngộ Không luôn tự hào từng một mình đại nào Thiên Cung, khiến cả Thiên Đình hoảng loạn. Nhưng thế giới Tây Du vẫn còn bốn nhân vật khác từng náo loạn như vậy.
Thập niên 90 được xem là “thời kỳ hoàng kim” của những bộ phim truyền hình nước ngoài trên màn ảnh VTV. Những bộ phim truyền hình dài tập thời đó đã đi vào ký ức của nhiều thế hệ mà mỗi lần nhắc đến lại gợi nhớ trong họ bao kỷ niệm.
Những yêu quái lương thiện này đều không muốn ăn thịt Đường Tăng. Hai mỹ nhân trong số đó thậm chí còn muốn nên duyên vợ chồng với vị hòa thượng này.
Không phải ai cũng tường tận về ý nghĩa bí ẩn nguồn gốc chuỗi vòng mà Sa Tăng hay đeo trong Tây Du Ký.
Những điều không phải ai cũng biết về 72 phép biến hóa thần thông của Tôn Ngộ Không.
Đây là lý giải việc 3 đồ đệ "thần thông quảng đại" trong Tôn Ngộ Không phải đi bộ 14 năm để thỉnh kinh và vượt qua 81 kiếp nạn.
Chùa “ve chai” (chùa Linh Phước, TP Đà Lạt) có kiến trúc độc đáo, lạ mắt đang là điểm thu hút rất nhiều du khách đến tham quan.
Qua bộ truyện “Tây Du Ký”, cái tên Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí người đọc. Tuy nhiên, thân thế, nguồn gốc của Ngộ Không vẫn luôn là điều khiến nhiều người băn khoăn. Có người nói Ngộ Không là người Cam Túc (Trung Quốc), lại có người bảo Ngộ Không là người Ấn Độ.
Có thể thấy, trước Đường Tăng người ta đã thực hiện những chuyến đi lịch sử tới khu vực Tây Thiên để thỉnh kinh. Vậy, những nhân vật lịch sử nào từng kinh qua những chặng đường gian nan để thực hiện nhiệm vụ cao quý này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo