Tìm kiếm: TIẾN-HÓA
DNVN - Một loài chim nhiệt đới mang khuôn mặt xanh, mắt đỏ rực, có vuốt như khủng long và bốc mùi hôi như phân bò đang khiến giới khoa học đau đầu vì không biết nó “thuộc về đâu” trong cây tiến hóa loài chim.
DNVN - Giữa lòng sa mạc Gobi cằn cỗi, các nhà khoa học vừa hé lộ hóa thạch của một sinh vật kỳ bí chưa từng được biết đến trước đây – một loài khủng long kỷ Phấn Trắng mang diện mạo vừa lạ lẫm vừa gây ám ảnh.
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học New South Wales (Úc) vừa có phát hiện đột phá khi lắng nghe được những "giai điệu" kỳ lạ phát ra từ 27 ngôi sao trong cụm sao M67 nơi cách Trái Đất khoảng 2.700 năm ánh sáng.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động tại eo biển Đài Loan (Trung Quốc) có thể làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất về nguồn gốc di truyền của người châu Á hiện đại: sự hiện diện của ADN từ một loài người cổ khác - Denisovan.
DNVN - Nếu con người thực sự xây dựng được các khu định cư tự duy trì trên sao hỏa, thì quá trình tiến hóa sinh học có thể khiến họ tách khỏi quỹ đạo phát triển của loài người trên trái đất. Đó là nhận định của giáo sư sinh học Scott Solomon, Đại học Rice (Mỹ), khi nhìn về viễn cảnh dài hạn của việc sống ngoài không gian.
DNVN - Sự bất tử từ lâu đã là giấc mơ lớn nhất của nhân loại. Nhưng đằng sau khát vọng đó, cơ chế tử vong – điều tưởng chừng tiêu cực – lại mang trong nó những giá trị sinh học và xã hội sâu sắc.
DNVN - Tại khu bảo tồn Kokolopori, nằm sâu trong rừng rậm Cộng hòa Dân chủ Congo, một khám phá đáng kinh ngạc đã làm rung chuyển giới khoa học: loài tinh tinh lùn (Pan paniscus) họ hàng gần nhất còn sống của loài người đang thể hiện khả năng giao tiếp phức tạp vốn được cho là đặc quyền của nhân loại.
DNVN - Dù không khí nhẹ hơn cơ thể người, nhưng bầu khí quyển Trái Đất lại có khối lượng khổng lồ, lên tới 5,1 tỷ tỷ kg (11,24 tỷ tỷ pound). Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao chúng ta không bị nghiền nát dưới sức nặng khủng khiếp này?
DNVN - Vào những ngày lạnh giá và đêm dài hơn, bạn không phải là người duy nhất cảm thấy buồn bã. Hiện tượng này, được gọi là rối loạn cảm xúc theo mùa (SAD), có thể giải thích tại sao mọi người thường cảm thấy uể oải, cáu kỉnh và thiếu năng lượng trong những tháng mùa đông. Với một số người, tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng và suy nhược.
DNVN - Một khám phá khoa học mới đang làm rung chuyển những hiểu biết lâu nay về các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Kim người “chị em sinh đôi” của Trái Đất có thể chưa hề chết như ta tưởng. Thay vào đó, hành tinh này có thể đang ẩn chứa một lớp vỏ năng động, âm thầm khuấy động bên dưới bề mặt và tiếp sức cho khoảng 85.000 ngọn núi lửa.
DNVN - Một nghiên cứu đột phá vừa công bố đã làm lung lay nền tảng của lý thuyết lâu đời về sự hình thành Trái Đất, hé lộ những bí mật bất ngờ về lớp vỏ đầu tiên của hành tinh xanh cách đây hơn 4,5 tỉ năm.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Trong khi hầu hết các loài động vật đều sở hữu mùa sinh sản rõ rệt, được điều khiển bởi chu kỳ động dục và hormone, con người lại có khả năng sinh sản quanh năm, không bị ràng buộc bởi bất kỳ chu kỳ sinh học cố định nào.
DNVN - Không chỉ nổi tiếng với khả năng bắt chước giọng nói, loài vẹt đuôi dài (budgerigar) còn khiến giới khoa học bất ngờ khi sở hữu bộ não có cơ chế tạo ngôn ngữ tương đồng với con người – một phát hiện được đánh giá là có thể làm thay đổi nhận thức của chúng ta về khả năng giao tiếp ở động vật.
DNVN - Không sở hữu gai nhọn, không chứa chất độc, cũng không phát triển rễ để chèn ép các loài cây khác, nhưng cây tonka vẫn có thể âm thầm loại bỏ những đối thủ cạnh tranh bằng một chiến thuật sinh tồn kỳ dị chưa từng được ghi nhận là sử dụng sét làm vũ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo