Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Quan Vũ dễ dàng chém Nhan Lương, lập đại công vang danh Tam Quốc. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo còn có một người lập được kỳ tích này. Đó là ai?
Kết quả của cuộc nghiên cứu đến nay vẫn gây tranh cãi.
Tần Thủy Hoàng, Gia Cát Lượng đều là những nhân vật lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc. Tướng mạo của họ luôn khiến nhiều người phải tò mò.
Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.
Mãnh tướng bí ẩn từng lập công bảo vệ Lưu Bị, địa vị thậm chí còn được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Tuy nhiên, sử gia lại không dám viết về ông. Rốt cuộc đâu là nguyên nhân?
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
“Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ”, nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có “sức địch vạn người” nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Trong thời kỳ Tam Quốc diễn nghĩa, nhân tài xuất hiện nhiều vô kể. Trong đó, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai quân sư xuất sắc nhất. Liệu Tư Mã Ý có hiểu được Không Thành Kế của Cát Lượng?
Nếu Quan Vũ đơn đả độc đấu với Triệu Vân, ai sẽ giành chiến thắng? Cả Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều đưa ra cùng một đáp án. Đó là gì?
Ai cũng nói rằng Điêu Thuyền là người đẹp nhất thời Tam Quốc, nhưng trên thực tế có một người khác mới xứng đáng với danh hiệu "đệ nhất mỹ nhân" của thời đại này.
Trong Tam Quốc, nếu bàn tới ai xứng đáng với danh hiệu đệ nhất thần cơ diệu toán thì phải nhắc tới người này chứ không phải Gia Cát Lượng.
DNVN - Tác giả La Quán Trung đã mô tả một đoạn trong tác phẩm Tam quốc diến nghĩa rằng sau cái chết bi thảm, linh hồn Quan Vũ đã tìm đường nhập vào thân xác của Lã Mông để báo thù. Vậy sự thật là gì?
Hóa ra Gia Cát Lượng không phải họ Gia Cát như chúng ta vẫn lầm tưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo