Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Lưu Bị sau khi lên ngôi đã sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng.
Mặc dù cả Lưu Bị lẫn Tôn Quyền đều nói lấy việc chặt đá để 'hỏi ý trời' về việc diệt quân của Tào Tháo, nhưng trong thâm tâm cả hai đều muốn 'hỏi trời' về việc nắm giữ Kinh Châu nhằm hoàn thành nghiệp Đế Vương.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Nhắc tới Hoa Đà, hậu thế sẽ nhớ ngay tới người thầy thuốc được mệnh danh là thần y nổi tiếng trong lịch sử y học Trung Hoa. Vị danh y này cũng từng được đánh giá là nhân vật có cống hiến to lớn đối với sự phát triển của y học Trung Quốc.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Do thông minh, Tào Xung rất được Tào Tháo yêu mến và tâm đắc nhất. Tuy nhiên Tào Xung không may yểu mệnh, chết từ lúc mới 12 tuổi khiến Tào Tháo vô cùng tiếc nuối và đau khổ.
25 năm kể từ thời điểm phim phát sóng, thông tin về cuộc sống hiện tại của diễn viên Lý Tĩnh Phi người thủ vai Trương Phi trong Tam quốc diễn nghĩa năm 1994 gây tò mò với không ít khán giả.
Trong Tam quốc, Quách Gia và Khổng Minh được đánh giá là những 'kỳ nhân' trong giới mưu sĩ thời Tam quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu Quách Gia không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
Là 2 trong số Tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa, Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo