Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
Gia Cát Lượng sớm qua đời vì lâm trọng bệnh, không kịp giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ nhà Thục Hán mà điển hình là việc để cho Ngụy Diên chết oan.
DNVN - Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại miêu tả Trương Phi là người viết chữ rất đẹp, vẽ tranh giỏi, đặc biệt là tranh vẽ mỹ nhân.
Trong lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận những bậc bề tôi vì chủ nhân mà bỏ vợ bỏ con, thậm chí hạ sát thân nhân của chính mình. Nhưng người dám giết vợ, lấy thịt dâng cho quân chủ ăn thì chỉ có duy nhất Lưu An.
Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.
Sự trọng vọng và tin tưởng của Lưu Bị dành cho nhân vật này bắt nguồn từ một hành động ít ai ngờ tới.
DNVN - Có thể đánh cùng lúc với Quan Vũ và Trương Phi nhưng ông lại "chết" trong tay một mỹ nhân.
Ngoài Tào Tháo, Lưu Bị, Tam Quốc diễn nghĩa còn sở hữu một số cao nhân vô cùng tài năng. Thậm chí, có người có những đóng góp lớn vào chiến thắng của Tào Tháo nhưng không ham mê giàu sang, phú quý.
“Tam quốc diễn nghĩa” chưa bao giờ nhắc đến chuyện Quan Công có một người tình bí mật đẹp đến độ “chim sa cá lặn”. Hơn nữa, đau đớn thay, người tình ấy lại bị Tào Tháo “nẫng tay trên”.
Trước khi qua đời, nhà văn Kim Dung để lại nhiều tiểu thuyết kiếm hiệp nổi tiếng. Đến nay, bậc thầy chuyển thể tiểu thuyết của Kim Dung được cho là Trương Kỷ Trung.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.
Lưu Biểu là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Sử sách có những nhận xét hơi khác nhau về Lưu Biểu nhưng tựu chung đều không đánh giá cao ông trong thời đại lúc đó.
Tào Mạnh Đức anh minh sáng suốt một đời lại vì thói háo sắc mà mấy lần “lãnh đạn”, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng.
Ngay từ sớm đã có người đặt nghi vấn về việc Viên Thiệu chạy ra ngoài, đó là Bùi Tùng Chi. Dẫn lại ghi chép của “Hiến Đế xuân thu”, Bùi Tùng Chi nhận xét: Lúc này Viên Thiệu và Đổng Trác không hề có mâu thuẫn. Vì vậy, Đổng Trác mới bàn mưu với Viên Thiệu….
End of content
Không có tin nào tiếp theo