Tìm kiếm: Tam-quốc-Diễn-nghĩa
Tài năng xuất chúng, nắm đại quyền chỉ huy quân đội trong tay, điều kiện có thừa nhưng vì sao khi Lưu Bị chết, Gia Cát Lượng không xưng đế?
Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Lữ Bố là mãnh tướng “vạn người không địch nổi”, tài năng thậm chí còn vượt Quan Vũ, Trương Phi nhưng ông không bao giờ có cơ hội được phục vụ trong lực lượng kỵ binh Tào Ngụy như mong muốn.
Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, quân sự nổi tiếng của Trung Hoa. Dù mang tiếng đa nghi, gian trá, ông vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người.
Dưới góc độ Tử vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
Xích Bích là trận đánh lớn trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Đến nay, các chuyên gia lịch sử còn tranh luận gay gắt về những bí ẩn của đại chiến này.
Tào Tháo nổi tiếng là kẻ háo sắc đến mức lấn át lý trí, sẵn sàng cướp mỹ nhân mà Quan Vũ từng ba lần cầu xin dù trước đó, ông từng tỏ lòng kính phục danh tướng phe Lưu Bị.
Trương Phi được phác họa trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa là người nóng nảy, nông cạn, bộc trực, nhưng liệu con người thực sự của ông có đúng như vậy?
Tào Tháo là người nổi tiếng trọng nhân tài nhưng ông có lý do riêng để quyết giết thần y Hoa Đà, dù căn bệnh đau đầu kinh niên của Ngụy Vương sau này không còn cách nào chữa trị.
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý do.
Cái chết oan nghiệt của Trương Phi, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được cho là những hung thủ giấu mặt sắp đặt âm mưu trong suốt một thời gian dài.
Trương Phi bị tướng lĩnh dưới quyền ám sát vì bất mãn, nhưng một số học giả Trung Quốc cho rằng, Gia Cát Lượng và Lưu Bị có liên quan đến sự việc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo