Tìm kiếm: Thành-thăng-long
Vườn hoa Lý Thái Tổ bên bờ hồ Gươm ở Hà Nội từng mang nhiều cái tên khác nhau trong quá khứ. Mỗi cái tên lại gắn với một câu chuyện lịch sử của thủ đô.
Có ý kiến cho rằng Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải cho dựng tượng đài vua Lê Thái Tổ bên bờ Tây hồ Gươm là để đối trọng với một bức tượng của người Pháp ở phía bờ hồ đối diện.
Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng trong tâm thức của những người con nước Việt.
Ngay sau khi 9 ‘cụ’ muỗm ngàn năm tuổi ở đền Voi Phục được vinh danh là cây di sản, thì 8 ‘cụ’ lăn ra chết, còn sống sót duy nhất 1 'cụ' ngoài khuôn viên đền.
Giếng "xương cá" thời Trần là chiếc giếng gạch duy nhất có cách thức xây dựng kiểu này được phát hiện ở Hoàng thành Thăng Long, và cũng là một dạng giếng cổ rất hiếm gặp ở Việt Nam.
Đinh Bạt Tuỵ không chỉ là người giỏi chiến đấu trên mặt trận ngoại giao mà còn là một người rất giỏi trong trực tiếp chỉ huy chiến đấu.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.
Sau khi khai quật một phần địa điểm mà ông cho là trận đồ trấn yểm ở cửa hang Luồn (Tràng An Cổ, Ninh Bình), thấy nhiều di vật, xương cốt quá, ông Nguyễn Văn Son dừng lại, không nạo vét nữa. Tin rằng, nhiều người bị tế sống, chết oan ở vùng đất này vào thời Đinh-Lê, nên ông lập đền, lập mộ, thờ cúng cho các oan hồn.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Cùng cảm nhận thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long qua những "báu vật" kiến trúc thời Lý - Trần được giới thiệu tại khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Minh Mạng là vị vua có nhiều đóng góp và để lại dấu ấn lớn bậc nhất của triều Nguyễn. Và giai thoại dưới đây là một trong những ví dụ lớn về cách trị quốc an dân của ông.
Đầu thế kỷ 13, từ những thảo nguyên hoang vu ở Trung Á, người Mông Cổ đã cất vó ngựa chinh phạt khắp lục địa Á – Âu và tạo nên một trong những đế quốc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng binh đoàn hung hãn ấy đã bất ngờ bị chặn đứng bởi quân dân Đại Việt. Điều đó quả là khiến cho người ta phải đặt câu hỏi.
Theo cuốn 'Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu' của PGS.TS Trần Hữu Quang, Hải Phòng là nơi đầu tiên ở Việt Nam có đèn điện chiếu sáng phố năm 1892, sau đó là Hà Nội rồi mới tới Sài Gòn. Như vậy, đây là 3 thành phố đầu tiên của Việt Nam có đèn điện chiếu sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo