Tìm kiếm: Thâm-hụt-ngân-sách
Chỉ trong vòng mấy ngày cuối tháng 6/2014, tín dụng đã tăng phi mã một cách khó hiểu. Với đà tăng này, mục tiêu tăng trưởng 12-14% trong năm nay chỉ là “chuyện nhỏ”, dĩ nhiên, nếu đây là con số thật.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết đã nới chỉ tiêu tăng tín dụng cho một số ngân hàng trong bối cảnh tín dụng tăng thấp. NHNN cũng cho phép các ngân hàng được cho vay bằng ngoại tệ đối với các nhu cầu vốn thuộc lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ phù hợp với cơ cấu nguồn vốn.
Bộ Tài chính khẳng định nợ vẫn trong ngưỡng an toàn khi mức nợ chỉ tương đương 54% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thấp hơn mức được cho là trần nợ công mà Quốc hội đặt ra (65%). Thế nhưng, các đại biểu Quốc hội vẫn tỏ ra lo ngại.
Những ngày này, cả thế giới vẫn đang đắm chìm trong ngày hội bóng đá thế giới - World Cup 2014 được tổ chức tại Brazil. Tuy nhiên, bên cạnh không khí sôi động cuồng nhiệt, vẫn còn đó dấu chấm hỏi lặng lẽ mà quốc gia này sẽ phải đối mặt sau khi "cơn lốc" bóng đá đi qua.
Trong cuốn tự truyện "Bầu trời không chỉ có màu xanh", ông Lý Quí Trung đã kể về thời kỳ "Vạn sự khởi đầu nan" của mình với nghiệp kinh doanh khách sạn - nhà hàng. Những ngã rẽ đầu tiên đó đã cho ông Trung những bài học đầu đời đáng quý về nghiệp kinh doanh.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Xuất thân từ tỉnh nghèo Hà Tĩnh, và đi học ngành địa chất không liên quan gì tới kinh doanh, con đường của ông Vượng từ mỳ tôm tới bất động sản là chất liệu của giấc mơ mới của người Việt.
Tổng số nợ toàn cầu đã tăng vọt hơn 40% lên 100.000 tỷ USD kể từ khi có những dấu hiệu đầu về cuộc khủng hoảng tài chính, khi các chính phủ vay tiền để cố kéo nền kinh tế ra khỏi suy thoái và các công ty tranh thủ lãi suất thấp kỷ lục.
Việt Nam có thể lâm vào khủng hoảng tài chính vì các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc gia sẽ hạ bậc tín nhiệm của Việt Nam, Việt Nam không vay nợ của nước ngoài được.
"Các vụ án vừa rồi là những việc tất yếu, là cái giá chúng ta phải trả cho một giai đoạn kể cả việc quản trị của các NH lẫn quản lý của cơ quan quản lý nhà nước còn nhiều bất cập."
Tính tới thời điểm này, Nga đã chi hơn 51 tỷ USD để chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho Thế vận hội mùa Đông đầu tiên được tổ chức tại đây. Đây là khoản ngân sách chi cho thế vận hội lớn nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, chi phí cho hậu thế vận hội mới là câu hỏi thực sự cho các nhà chức trách Nga lúc này.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ chủ yếu phụ thuộc vào lượng vốn được tích lũy trong nền kinh tế.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Năm nay phải cổ phần hóa quyết liệt, lãnh đạo nào không làm được thì thay”.
Các quốc gia đăng cai thế vận hội luôn coi sự kiện này như một cơ hội vàng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thay vì thu về những món lời lớn, nhiều kỳ thế vận hội lại để lại những khối nợ khổng lồ.
Ngân sách của Trung Quốc được chi tiêu như thế nào không phải là một câu hỏi dễ trả lời khi quốc gia đông dân nhất thế giới này nằm trong danh sách các nước có tính minh bạch thấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo