Tìm kiếm: Thương-mại-và-công-nghiệp
DNVN - Theo các chuyên gia, tiến trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay đối mặt với nhiều rủi ro và chắc chắn mất nhiều thời gian. Các doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, khai thác các lợi thế từ các FTA cũng như chú trọng đến những nhóm ngành đóng vai trò "dẫn đường" để bứt tốc trong năm 2022.
DNVN - Ngày 22/11, Ban quản lý Khu Công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng (DHPIZA) cho hay, trong bối cảnh các doanh nghiệp đang phục hồi hoạt động sản xuất, DHPIZA phối hợp với Vụ Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương), VCCI, Công ty CP Đầu tư và Phát triển Năng lượng Mặt trời Bách Khoa tổ chức Hội thảo "Kháng thể năng lượng 4.0"
DNVN - Hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam đi các nước đối tác hay nhập khẩu từ các đối tác về Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan RCEP đều sử dụng chung một biểu quy tắc xuất xứ. Và để được hưởng ưu đãi thuế quan theo RCEP, hàng hóa xuất nhập khẩu trong khu vực RCEP được coi là có xuất xứ nếu đáp ứng được 1 trong 3 tiêu chí.
Sản xuất chất bán dẫn là cuộc đua hao tiền, tốn của, đòi hỏi các khoản đầu tư khổng lồ trong thời gian dài.
Câu chuyện triền miên tránh né thuế, trốn thuế của những người kinh doanh trực tuyến (online) vừa thất thu thuế vừa nguy hại đang đòi hỏi cơ quan thuế có thêm công cụ để “siết” nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng. Bên cạnh đó, chính sách quản lý thuế không nên để các hộ, cá nhân buôn bán online bất an khi xuất hiện chồng lấn thuế.
Trước thực trạng dân số thế giới ngày càng đông và mật độ dân cư tại các đô thị tăng nhanh, việc xây dựng các hòn đảo nhân tạo ven biển có thể là giải pháp cho tình trạng thiếu đất trong tương lai. Những hòn đảo nhân tạo không chỉ mang vẻ đẹp độc đáo mà còn được xem là những kiệt tác tuyệt vời.
DNVN - Diễn đàn "Văn hóa với Doanh nghiệp" năm 2021 với chủ đề “Tiếp biến văn hoá - Nền tảng phục hồi và phát triển bền vững kinh tế” sẽ diễn ra vào ngày 5/12/2021 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến nhằm kết nối rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có những đối thủ cực kỳ mạnh, thậm chí là mạnh nhất thế giới trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, giáo dục và nhiều dịch vụ khác. Doanh nghiệp Việt phải sẵn sàng cho tương lai mà trong đó có cả cơ hội và thách thức.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
DNVN - So với các hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có đặc điểm "quen mà lạ". Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về Hiệp định, tiến trình, các cam kết cụ thể cũng như các tác động dự kiến của các cam kết để tiếp cận thị trường hiệu quả.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, giãn các khoản thuế, tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; hỗ trợ lãi suất,… được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ban hành nhằm giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Dịch bệnh đã thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số. Hàng loạt các hoạt động điều hành, giao dịch kinh tế đã thích ứng với chuyển đổi số.
DNVN - Sau khi nhiều tỉnh, thành phố tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã từng bước kiểm soát được dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chuẩn bị mở cửa trở lại để tái hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, việc phải chống chọi với dịch bệnh trong thời gian dài khiến nhiều DN đã “kiệt sức”.
DNVN - Grab Việt Nam vừa vinh dự được vinh danh ở cả hai hạng mục “Lãnh đạo xuất sắc 2021” và “Nhân sự xuất sắc 2021” trong chương trình Chứng nhận Vietnam Excellence 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo