Tìm kiếm: Thương-vụ-Việt-Nam
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí vận chuyển gia tăng, nguyên phụ liệu không đủ, phải tìm cách thích ứng với quy định của EU về chiến lược dệt may mới... là những khó khăn rất lớn, gây lo lắng và lúng túng cho các doanh nghiệp (DN) dệt may trong những tháng cuối năm 2022.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
DNVN - Những tháng cuối năm 2022, bên cạnh thuận lợi, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đối diện với nhiều thách thức, trong đó áp lực lớn nhất là lạm phát toàn cầu tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng sụt giảm.
DNVN - Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Côn Minh kiến nghị Cục xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương xây dựng danh sách doanh nghiệp Việt xuất khẩu hoa quả sang Trung Quốc để hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, kết nối thúc đẩy xuất khẩu.
Đại diện Bộ Công Thương cho biết sẽ yêu cầu doanh nghiệp có báo cáo cụ thể về vấn đề này.
DNVN - Khi xuất khẩu hàng chục container hạt điều sang Ý cách đây gần nửa năm, các doanh nghiệp (VN) Việt Nam đã quá tin tưởng vào công ty môi giới, không cảnh giác trước những dấu hiệu bất thường. Sau đó, DN mới "ngã ngửa" các thông tin, địa chỉ nêu trong hợp đồng là địa chỉ giả, hoặc không phải nơi đăng ký DN...
Những năm qua, hàng hóa Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt lên nhiều trở ngại, hàng hóa xuất khẩu trong nước cần cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.
Nhu cầu tiêu dùng của nhiều thị trường đang chững lại bởi người dân thắt chặt chi tiêu vì lạm phát tăng cao.
DNVN - Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại khẳng định, Thụy Điển và Na Uy là 2 thị trường còn nhiều tiềm năng bị "bỏ ngỏ" cho đa dạng hàng Việt tại khu vực Bắc Âu. Cần nhiều hơn nữa hoạt động quảng bá cụ thể, dự án thu hút đầu tư của Việt Nam với 2 thị trường này.
Việt Nam và Thái Lan đang hướng đến mục tiêu 25 tỷ USD thương mại 2 chiều vào năm 2025. Đây là lý do DN Việt Nam “chạy đua” thâm nhập thị trường nước sở tại. Để làm được điều này, đòi hỏi phải gỡ điểm nghẽn để hàng Việt đủ sức “so găng” với hàng Thái.
DNVN - Gần 30 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội làng nghề Việt Nam và các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ, tơ lụa đã tham dự Hội chợ tơ lụa quốc tế Ấn Độ lần thứ 11 từ ngày 28 - 30/7.
DNVN - Bà Mai Thị Thùy - Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam (VAWE), Chủ tịch Hội Nữ doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội phản ánh, từ sau đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp (DN) thuộc VAWE chưa kết nối được với các đối tác cũ tại một số nước châu Âu cũng như trong khu vực.
DNVN - Ngoại thương, mà trực tiếp là hệ thống các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã có đóng góp quan trọng vào thành tựu kinh tế đất nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên "đặt hàng" các thương vụ chủ động đi đầu trong hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), qua đó hỗ trợ kịp thời và hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (LEFASO), một trong những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp da giày phải đối diện là nguồn cung nguyên phụ liệu bị hạn chế. Do đó, các doanh nghiệp (DN) mong muốn được hỗ trợ tìm kiếm các đối tác nhập khẩu (NK) trong các FTA để tận dụng lợi thế về NK nguyên phụ liệu.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, tình hình kinh tế - xã hội 7 tháng đầu năm 2022 tiếp tục khởi sắc với những kết quả tích cực. Trong các thành tích nổi bật đó có sự đóng góp quan trọng, tích cực của hoạt động ngoại thương, mà trực tiếp là hệ thống các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo