Tìm kiếm: Thể-chế-kinh-tế
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
DNVN – Theo PGS. TS Nguyễn Đình Thọ, hiện Nhà nước đang hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ cho thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản (BĐS) trên đất. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sự phát triển của thị trường giao dịch quyền sử dụng đất. Từ đó ông cũng đưa ra một số đề xuất cụ thể để phát triển thị trường này.
DNVN - Công tác phòng, chống dịch COVID-19 là nội dung đầu tiên được Chính phủ ưu tiên xem xét tại phiên họp. Đánh giá cao, cơ bản đồng tình đối với Báo cáo của Bộ Y tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính thống nhất với nhận định, chúng ta cơ bản kiểm soát được tình hình. Tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh là rất cao, có thể bùng phát bất cứ lúc nào.
DNVN - CIEM cho biết, nếu đạt được đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6.76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
DNVN - Khảo sát "Thực trạng chuyển đổi số của DN trong bối cảnh Covid-19" do Viện Phát triển doanh nghiệp - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện trong năm 2020 cho thấy rõ bức tranh chuyển đổi số của doanh nghiệp (DN) trước và khi Covid-19 xảy ra.
DNVN - Trong tuần này, Quốc hội đã phê chuẩn chức danh Thủ tướng cùng các Bộ trưởng cho nhiệm kì mới của Chính phủ. Theo đó, Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) khuyến nghị Chính phủ mới ưu tiên phát triển hạ tầng số và khung pháp lý cho kinh tế số.
DNVN - Lần đầu tiên phát biểu trước Quốc hội trên cương vị Thủ tướng Chính phủ, chiều 5/4, ông Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chính phủ sẽ coi trọng chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng phát triển khoa học và công nghệ.
Trong nhiệm kỳ XIV, Quốc hội đã đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác lập pháp, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.
Chỉ tính riêng giai đoạn 5 năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết 5 Hiệp định thương mại với các đối tác lớn.
DNVN - Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong vừa ký ban hành Quyết định về việc phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) TP.HCM giai đoạn 2021 - 2025, với mục tiêu nâng cao năng lực ĐMST cho 3.000 doanh nghiệp và phát triển 1.000 dự án khởi nghiệp đến năm 2025.
DNVN - Sáng ngày 28/1/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã có bài tham luận tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã có bài tham luận với chủ đề: Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo bứt phá về năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Để Khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo thực sự là đột phá chiến lược cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật phù hợp cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế; tôn trọng đặc thù của lao động sáng tạo; chấp nhận rủi ro, độ trễ trong khoa học, dỡ bỏ các rào cản duy ý chí và hành chính hóa hoạt động KH&CN.
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.
Để tiếp tục giữ được đà tăng trưởng cao, 3 đột phá chiến lược đặt ra cho giai đoạn tới gồm: thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo