Tìm kiếm: Thị-trường-cà-phê
Tuyên bố chinh phục nước Mỹ từ năm 2013, tuy nhiên, tới thời điểm này vẫn chưa có thông tin về việc Trung Nguyên mở cửa hàng đầu tiên tại Mỹ khiến nhiều người hoài nghi.
Sau 15 năm hoạt động, đại gia thực phẩm - đồ uống Thụy Sĩ mới ghi nhận 4 năm có lãi. Trong khi đó, hãng lại vừa khánh thành thêm một nhà máy với số vốn đầu tư lên tới 250 triệu USD.
Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) vừa kiến nghị Chính phủ hỗ trợ vốn với mức lãi suất ưu đãi để tạm trữ khoảng 300.000 tấn cà phê, nhằm giữ giá cà phê cho nông dân niên vụ 2013 – 2014 trong bối cảnh giá cà phê đang giảm sâu.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Doanh nghiệp khác khó một, Thái Hòa khó mười, đối mặt với khoản lỗ và nợ tới hàng nghìn tỷ đồng. Chủ tịch Tập đoàn Nguyễn Văn An nhìn nhận đây là thời gian khó khăn nhất trong 17 năm kinh doanh của mình.
Thị trường cà phê xuất khẩu của Việt Nam mấy ngày qua giao dịch chậm chạp do các nhà xuất khẩu muốn bán hàng với giá cao mà khách mua thì “chẳng đi đâu mà vội” vì hàng tồn kho còn nhiều.
Trước những bất cập của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài, cần sớm có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cà phê trong nước nâng cao hiệu quả hoạt động.
Hàng trăm doanh nghiệp nội địa chuyên kinh doanh cà phê xuất khẩu đã và đang phá sản, lụi tàn, vì nhiều hãng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu cơ, lũng đoạn dần nguồn nguyên liệu mà Nhà nước cùng người dân dày công gây dựng...
Không phải ngẫu nhiên mà Trung Nguyên trở thành một trong những thương hiệu được người Việt ưa thích nhất theo khảo sát B& Company Việt Nam và Nikkei BP Consultancy. Nếu thống kê các thông tin báo chí cũng như theo dõi từng bước đi của họ, có thể khách quan công nhận rằng Trung Nguyên là một trong rất ít thương hiệu Việt Nam tạo ra nhiều cung bậc cảm xúc cho người tiêu dùng.
Trong vòng xoáy của cơn lốc khủng hoảng kinh tế, không chỉ riêng ngành bất động sản đóng băng mà hàng loạt đại gia cà phê Tây Nguyên cũng chìm xuồng vì nợ nần.
Vì đói vốn, một thương hiệu cà phê nổi tiếng tỉnh Đắk Nông dù đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cả trong lẫn ngoài nước vẫn có nguy cơ rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.
Các thương hiệu lớn trong lĩnh vực ẩm thực thế giới đã và đang tìm cách thâm nhập để chiếm lĩnh thị trường cà phê Việt Nam.
(DNHN)- Có lẽ ít ai biết trà, đồ uống truyền thống nổi tiếng nhất ở Trung Quốc, đang bị đe dọa vị thế ngay trên đất nước đông dân nhất thế giới này bởi một loại đồ uống mới - cà phê
Bí quyết kinh doanh của Tổng giám đốc Intimex - Tập đoàn xuất nhập khẩu nông sản vào hàng lớn của cả nước - Đỗ Hà Nam chỉ gói gọn trong hai chữ: Nói thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo