Tìm kiếm: Thị-trường-tiêu-thụ
DNVN - Là cây trồng chủ lực, thế nhưng thời điểm này dù đang vào vụ thu hoạch mía ở xã Hòa Bắc nhưng hàng trăm héc ta lại đang rơi vào tình trạng ế ẩm, không có người thu mua. Hoặc có bán được thì giá cũng rẻ như cho.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
DNVN - Thông qua lớp tập huấn bán hàng online, các nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh sản phẩm OCOP có thể phát triển ổn định hơn trong bối cảnh dịch bệnh.
Trong thời gian qua, giá lợn hơi rớt mốc 60.000 – 65.000 đồng/kg, nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ lo lắng vì thua lỗ.
DNVN- Hà Tĩnh đang hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu nhằm công khai, minh bạch thông tin, quy trình sản xuất cam, bưởi, kết nối sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua sàn thương mại điện tử...
DNVN - Sản phẩm cà phê Khe Sanh được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Khe Sanh”, thêm điều kiện có chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.
DNVN - Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 đã khiến hoạt động sản xuất, xuất khẩu, mua bán và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Yên gặp nhiều khó khăn.
DNVN - Từ đầu năm đến nay, việc tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk gặp không ít trở ngại do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 khiến người nông dân gặp khó khăn. Trước tình trạng này, Sở Công Thương tỉnh đã kiến nghị Bộ Công thương có giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho địa phương trong lưu thông hàng hóa và tiêu thụ các sản phẩm nông sản.
DNVN - Dầm mình dưới cái nắng nóng bỏng rát 45 độ C giữa gió Lào mới làm ra hạt muối, nhưng diêm dân xứ Nghệ vẫn sống khắc khoải với nghề. Bởi giá muối quá thấp khiến diêm dân nơi đây không còn mặn mà với nghề truyền thống bao đời ông cha để lại.
Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được gần 192.000 tấn vải thiều, đánh dấu một vụ mùa thắng lợi trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Để không bị “hụt hơi” trước tác động kéo dài của dịch Covid-19, các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa cần tìm hướng đi mới, từ đa dạng hóa, nâng cao kỹ năng cho đến các biện pháp đối phó hiệu quả hơn.
DNVN - Với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là cơ sở công nghiệp ở vùng nông thôn, ngoài sự nỗ lực của từng doanh nghiệp thì nguồn hỗ trợ về tiếp cận tín dụng, phát triển nguồn nhân lực, mặt bằng sản xuất, kích cầu... của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có vai trò thúc đẩy, tạo động lực để doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng máy móc công nghệ vào sản xuất.
DNVN - Ông Nguyễn Nguyên Phương - Phó Giám đốc Sở Công thương TP.HCM cho biết, dù đang căng mình chống dịch Covid-19 khi nhiều ca nhiễm trong cộng đồng không rõ nguồn lây, nhưng TP.HCM vẫn hỗ trợ các tỉnh thành tiêu thụ nông sản vào vụ thu hoạch.
DNVN - Nhằm hỗ trợ đầu ra cho vải thiều Bắc Giang và nâng cao trải nghiệm mua sắm an toàn, tiện lợi cho khách hàng, các siêu thị lớn đã hợp tác cùng sàn thương mại điện tử phân phối sản phẩm vải thiều của Bắc Giang. Với mô hình kết hợp mới mẻ và sáng tạo này, hai bên đã tận dụng được lợi thế của nhau, qua đó hỗ trợ tối đa cho người trồng vải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo