Tìm kiếm: Thiếu-điện
Suốt hơn 1 năm qua, gần 80 hộ dân ở khu tái định cư Dọc Bún (phường La Khê – Hà Đông, Hà Nội) đã phải sử dụng nước giếng khoan bị ô nhiễm nặng và phải chi trả tiền điện với khung giá cho thuê.
Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Lãnh đạo Điện lực Hà Nội cho rằng, hóa đơn tiền điện tháng 6 tăng so với tháng trước là chuyện bình thường và những sai sót trong ghi chỉ số công tơ cũng dễ xảy ra.
Hôm nay 4-7, gần 572.000 thí sinh cả nước dự thi đại học với môn thi Toán. Theo Bộ GD-ĐT, hơn 24.000 phòng thi của 141 trường tổ chức thi ĐH đợt 1 trên cả nước đã đón gần 572.000 thí sinh đến làm thủ tục dự thi, đạt tỉ lệ gần 75% so với số hồ sơ đăng ký dự thi.
Việc mua điện giá cao từ Trung Quốc ngay ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, VN quá thua thiệt và yếu thế trong quan hệ hợp đồng.
Nhiều dự án, công trình điện chậm triển khai, đặc biệt là các công trình 220kV, đang khiến Hà Nội đối mặt trở lại với nguy cơ thiếu điện...
Nhiều dự án, công trình điện chậm triển khai, đặc biệt là các công trình 220kV, đang khiến Hà Nội đối mặt trở lại với nguy cơ thiếu điện...
Nước trên các hồ thủy điện giảm mạnh hơn dự kiến, miền Trung nắng nóng kéo dài trong khi dự phòng điện của miền Nam là con số 0 đang gây nên nỗi lo ngại về cung ứng điện cho mùa khô năm nay...
Nước trên các hồ thủy điện giảm mạnh hơn dự kiến, miền Trung nắng nóng kéo dài trong khi dự phòng điện của miền Nam là con số 0 đang gây nên nỗi lo ngại về cung ứng điện cho mùa khô năm nay...
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Người dân tiêu dùng không tiết kiệm, doanh nghiệp thì sử dụng công nghệ “bẩn” vì điện giá rẻ, nhưng quan trọng nhất là cần đầu tư hàng tỷ USD vào các nguồn điện mới thì không ai đầu tư - Tổng giám đốc EVN nói.
Lý giải về hiện tượng thiếu điện, Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN ông Phạm Lê Thanh cho rằng, do duy trì giá điện trong 1 thời gian dài rất thấp nên người dân, doanh nghiệp sử dụng không tiết kiệm. Trong khi ý kiến chuyên gia lại cho rằng, nguyên nhân là do nền kinh tế có vấn đề.
“Cần quản lý chặt chẽ vốn và tài sản của Tập đoàn, củng cố các Ban quản lý dự án để đảm bảo tiến độ, khối lượng và chất lượng đầu tư xây dựng các công trình nguồn điện và lưới điện theo Quy hoạch điện VII và theo Kế hoạch 5 năm 2011-2015 của Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tập trung nguồn vốn cho các dự án điện cấp bách, nhất là các dự án điện với mục tiêu bảo đảm cung cấp điện cho miền Nam”.
“Cần quản lý chặt chẽ vốn và tài sản của Tập đoàn, củng cố các Ban quản lý dự án để đảm bảo tiến độ, khối lượng và chất lượng đầu tư xây dựng các công trình nguồn điện và lưới điện theo Quy hoạch điện VII và theo Kế hoạch 5 năm 2011-2015 của Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tập trung nguồn vốn cho các dự án điện cấp bách, nhất là các dự án điện với mục tiêu bảo đảm cung cấp điện cho miền Nam”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo